Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực trạng chăn nuôi và một số đặc điểm dịch tễ, khả năng đáp ứng miễn dịch của vaccin H5N1 phòng bệnh cúm gia cầm tại Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
116
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1992

Thực trạng chăn nuôi và một số đặc điểm dịch tễ, khả năng đáp ứng miễn dịch của vaccin H5N1 phòng bệnh cúm gia cầm tại Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

----------

NGUYỄN THẾ TĨNH

THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ,

KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA VACCIN H5N1 PHÕNG

BỆNH CÖM GIA CẦM TẠI THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Thái Nguyên, năm 2008

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

----------

NGUYỄN THẾ TĨNH

THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ,

KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA VACCIN H5N1 PHÕNG

BỆNH CÖM GIA CẦM TẠI THÁI NGUYÊN

CHUYÊN NGÀNH THÚ Y

MÃ SỐ 60.62.50

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN QUANG

TS HOÀNG VĂN DŨNG

Thái Nguyên, năm 2008

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu do tôi trực tiếp làm

dưới sự hướng dẫn của Tiến sỹ Nguyễn Văn Quang và Tiến sỹ Hoàn Văn

Dũng. Các số liệu và kết quả trình bầy trong luận văn này là hoàn toàn trung

thực, được rút ra từ tình hình thực tế hiện nay tại tỉnh Thái Nguyên và chưa hề

được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành

luận văn này đều đã được cảm ơn. Các thông tin và tài liệu trình bầy trong

luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả

Nguyễn Thế Tĩnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian dài học tập và nghiên cứu, với sự nỗ lực của bản thân

cùng với sự hướng dẫn và giúp đỡ quý báu của các Thầy cô giáo, các bạn bè

đồng nghiệp, đến nay đề tài nghiên cứu của tôi đã hoàn thành. Nhân dịp này,

tôi xin bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc và vô cùng biết ơn tới hai người Thầy

hướng dẫn khoa học:

TS Nguyễn Văn Quang - Trưởng khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại

Học Nông Lâm Thái Nguyên.

TS Hoàng Văn Dũng - Chi cục trưởng Chi cục Thú y tỉnh Thái

Nguyên.

Những người Thầy uyên bác, mẫu mực, tận tình và chu đáo đã luôn cổ

vũ, động viên, hướng dẫn và chỉ bảo giúp tôi trong suốt quá trình nghiên cứu

và hoàn thành luận văn này.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể Cán bộ Công chức của Chi

cục Thú y tỉnh Thái Nguyên và Trạm Thú y huyện Định Hoá, Trạm Thú y

Thành phố Thái Nguyên, Trạm Thú y huyện Phú Bình đã luôn cộng tác và

giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình.

Xin trân trọng cảm ơn tập thể Cán bộ Công chức của Viện Thú y Quốc

Gia và Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung Ương nơi tôi phân tích mẫu đã

cộng tác giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài này.

Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể Cán bộ Công chức Khoa Chăn

nuôi Thú y, Khoa Sau Đại Học - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã

giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu của mình.

Tôi xin trân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp gần xa và những

người thân trong gia đình đã cùng chung lo và luôn cổ vũ động viên tôi hoàn

thành tốt công trình nghiên cứu khoa học này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

5

Với những kiến thức ít ỏi của bản thân cùng với những yêu cầu rất lớn

của đề tài, đặc biệt là nội dung nghiên cứu còn khá mới mẻ ở nước ta hiện nay

nên trong quá trình nghiên cứu và những kết quả thu được của đề tài ắt hẳn

còn nhiều thiếu sót. Kính mong các Thầy cô giáo, các Nhà khoa học và các

bạn bè đồng nghiệp tham gia đóng góp ý kiến để đề tài của tôi được hoàn

chỉnh hơn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn !

Tác giả

Nguyễn Thế Tĩnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

6

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

HPAI Hight Pathogenic Avian Influenza.

LPAI Low Pathogenic Avian Influenza.

n Số mẫu.

< Nhỏ hơn.

> Lớn hơn.

≥ Lớn hơn hoặc bằng.

≤ Nhỏ hơn hoặc bằng.

(+) Dương tính.

(%) Tỷ lệ phần trăm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Tình hình chăn nuôi gia cầm ở một số huyện, thành của

tỉnh Thái Nguyên 46

Bảng 3.2. Quy mô đàn gà nuôi trong các nông hộ. 48

Bảng 3.3. Quy mô đàn vịt nuôi trong các nông hộ. 49

Bảng 3.4. Quy mô đàn ngan nuôi trong các nông hộ. 50

Bảng 3.5. Tỷ lệ hộ nuôi gà ở các phương thức nuôi. 52

Bảng 3.6. Tỷ lệ hộ nuôi vịt và ngan ở các phương thức nuôi. 53

Bảng 3.7. Tỷ lệ hộ nuôi gà có tiêm phòng một số bệnh chính. 56

Bảng 3.8. Tỷ lệ hộ nuôi vịt có tiêm phòng một số bệnh chính. 58

Bảng 3.9. Tỷ lệ hộ nuôi ngan có tiêm phòng một số bệnh chính. 60

Bảng 3.10. Tỷ lệ gia cầm được kiểm tra trong giết mổ và lưu thông. 62

Bảng 3.11. Tỷ lệ xuất hiện bệnh cúm theo loại gia cầm. 66

Bảng 3.12. Tỷ lệ xuất hiện bệnh cúm theo phương thức chăn nuôi. 68

Bảng 3.13. Tỷ lệ xuất hiện bệnh cúm ở gia cầm theo quy mô đàn nuôi 69

Bảng 3.14. Tỷ lệ phát hiện mẫu huyết thanh có kháng thể H5 ở gia

cầm chưa tiêm phòng theo đàn và theo cá thể. 72

Bảng 3.15. Tỷ lệ phát hiện kháng thể cúm H5 ở cá thể gia cầm theo

phương thức chăn nuôi. 73

Bảng 3.16. Tỷ lệ phát hiện kháng thể cúm H5 ở đàn gia cầm chưa

tiêm phòng theo phương thức chăn nuôi. 75

Bảng 3.17. Tỷ lệ phát hiện virus cúm H5 trong mẫu swab của gia cầm

nuôi tại Thái Nguyên. 76

Bảng 3.18. Tỷ lệ phát hiện virus cúm H5 trong mẫu swab của gia cầm

theo phương thức chăn nuôi. 78

Bảng 3.19. Tỷ lệ phát hiện kháng thể ở gà sau khi tiêm vaccin H5N1

21 ngày theo đàn và theo cá thể. 81

Bảng 3.20. Hiệu giá kháng thể ở gà sau tiêm vaccin H5N1 21 ngày. 83

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

8

Bảng 3.21. Khả năng bảo hộ đàn gà chống cúm của vaccin H5N1. 84

Bảng 3.22. Tỷ lệ phát hiện kháng thể ở vịt sau khi tiêm vaccin H5N1

21 ngày theo đàn và theo cá thể. 86

Bảng 3.23. Hiệu giá kháng thể ở vịt sau khi tiêm vaccin H5N1 21

ngày.

87

Bảng 3.24. Khả năng bảo hộ đàn vịt chống cúm của vaccin H5N1. 89

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

9

DANH MỤC CÁC ẢNH

Ảnh 1. Tiêu bản mẫu swab âm tính. 77

Ảnh 2. Tiêu bản mẫu swab dương tính. 77

Ảnh 3. Lấy mẫu huyết thanh của vịt. 104

Ảnh 4. Lấy mẫu huyết thanh của gà. 104

Ảnh 5. Lấy mẫu huyết thanh của gà. 105

Ảnh 6. Lấy mẫu huyết thanh của ngan. 105

Ảnh 7. Tiêm phòng cúm H5N1 cho vịt. 106

Ảnh 8. Tiêm phòng cúm H5N1 cho gà. 106

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

10

CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƢỢC CÔNG BỐ CỦA ĐỀ TÀI

Tên công trình: “Lưu hành virus cúm và đáp ứng miễn dịch vacxin

phòng cúm của gia cầm tỉnh Thái Nguyên”.

Tên tác giả: Nguyễn Thế Tĩnh, Nguyễn Văn Quang, Hoàng Văn Dũng.

Công trình đã được duyệt và sẽ đăng trên Tạp chí khoa học kỹ thuật thú

y số 4/2008 (có giấy xác nhận của Ban biên tập kèm theo).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

11

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Bệnh cúm gia cầm (Avian Influenza) là bệnh truyền nhiễm cực kỳ nguy

hiểm do virus cúm type A, thuộc họ Orthomyxoviridae gây ra cho các loài

lông vũ như gà, vịt, ngan, ngỗng, đà điểu, các loài chim, một số động vật có

vú và con người. Bệnh có khả năng lây lan rất nhanh và mạnh. Thời gian ủ

bệnh trung bình từ vài giờ đến 3 ngày. Triệu chứng lâm sàng biểu hiện ở

nhiều dạng khác nhau, có dạng tỷ lệ chết rất cao, có dạng không biểu hiện

triệu chứng và tỷ lệ chết có thể lên đến 100% số gia cầm mắc bệnh

(Horimoto, 2001) [43].

Những năm gần đây, bệnh liên tục bùng phát ở nhiều địa phương trong

cả nước với nhiều quy mô khác nhau, trong đó có tỉnh Thái Nguyên, đã làm

chết và tiêu hủy hàng triệu con gia cầm các loại, gây thiệt hại rất lớn về kinh

tế và ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành chăn nuôi gia cầm. Đồng thời

gây lo lắng cho cộng đồng về nguy cơ lây nhiễm dịch cúm A – H5N1 ở

người. Nhiều tác giả cho rằng, sự xuất hiện của bệnh có liên quan và ảnh

hưởng rất lớn từ phương thức chăn nuôi và công tác vệ sinh thú y trong giết

mổ và lưu thông gia cầm. Để tìm hiểu tình hình thực tế ở địa phương nhằm

góp phần nâng cao hiệu quả cho công tác phòng chống dịch cúm gia cầm,

chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng chăn nuôi và một số

đặc điểm dịch tễ, khả năng đáp ứng miễn dịch của vacxin H5N1 phòng

bệnh cúm gia cầm tại Thái Nguyên”.

2. Mục tiêu của đề tài

- Đánh giá về thực trạng chăn nuôi, lưu thông giết mổ gia cầm ở một số

huyện thành của tỉnh Thái Nguyên.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!