Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực hiện dự án phát triển sạch trong lĩnh vực quản lý chất thải tại Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH
LÊ THỊ THANH MINH
THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN SẠCH
TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ CHẤT THẢI
TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 60.38.50
Người hướng dẫn khoa học:
TS. PHẠM VĂN VÕ
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, thông tin nêu trong luận văn là trung thực. Các dữ liệu, luận điểm được
trích dẫn đầy đủ nếu không thuộc ý tưởng hoặc kết quả tổng hợp của tôi.
Tác giả luận văn
LÊ THỊ THANH MINH
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
AAU : Lượng phát thải được chỉ định
BTNMT : Bộ Tài nguyên & Môi trường
CDM : Cơ chế phát triển sạch
CERs : Giảm phát thải được chứng nhận
DNA : Cơ quan điều hành quốc gia về CDM
DOE : Tổ chức tác nghiệp được chỉ định
Dự án CDM : Dự án phát triển sạch theo nghị định thư Kyoto
EB : Ban điều hành CDM quốc tế
IET : Cơ chế mua bán phát thải quốc tế
JI : Cơ chế đồng thực hiện
NĐT Kyoto : Nghị định thư Kyoto của Công ước khung về biến đổi khí hậu
của Liên Hiệp quốc
PDD : Văn kiện thiết kế dự án
PIN : Tài liệu ý tưởng dự án
UNFCCC : Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên Hiệp quốc
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN SẠCH .............5
1.1. Biến đổi khí hậu và sự ra đời Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí
hậu 1992, Nghị định thư Kyoto 1997...............................................................................5
1.1.1. Biến đổi khí hậu .....................................................................................................5
1.1.2. Sự ra đời Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu......................6
1.1.3. Sự ra đời của Nghị định thư Kyoto 1997...............................................................7
1.2. Cơ chế thực hiện việc cắt giảm khí nhà kính theo Nghị định thư Kyoto và dự án
phát triển sạch ..................................................................................................................8
1.2.1. Cơ chế thực hiện việc cắt giảm khí nhà kính theo Nghị định thư Kyoto...............8
1.2.2. Dự án phát triển sạch............................................................................................12
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CỦA VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÁT
TRIỂN SẠCH VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
SẠCH TẠI VIỆT NAM.................................................................................................22
2.1. Những vấn đề pháp lý của việc thực hiện dự án phát triển sạch tại Việt Nam.......22
2.1.1. Những vấn đề đặt ra đối với pháp luật quốc gia trong việc thực hiện dự án phát
triển sạch tại Việt Nam...................................................................................................22
2.1.2. Những quy định của pháp luật Việt Nam về phát triển sạch ...............................24
2.2. Tổng quan tình hình thực hiện dự án phát triển sạch tại Việt Nam ........................33
2.2.1. Tình hình thực hiện dự án phát triển sạch tại Việt Nam:.....................................33
2.2.2. Doanh nghiệp tham gia dự án CDM ....................................................................36
2.2.3. Hình thức thực hiện dự án CDM tại Việt Nam:...................................................36
CHƯƠNG 3: THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN SẠCH TRONG LĨNH VỰC
QUẢN LÝ CHẤT THẢI TẠI VIỆT NAM. ..................................................................38
3.1. Khái niệm quản lý chất thải và dự án phát triển sạch trong lĩnh vực quản lý chất
thải..................................................................................................................................38
3.1.1. Khái niệm quản lý chất thải .................................................................................38
3.1.2. Dự án phát triển sạch trong lĩnh vực quản lý chất thải ........................................39
3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện dự án phát triển sạch trong lĩnh
vực quản lý chất thải tại Việt Nam.................................................................................40
3.2.1. Thuận lợi ..............................................................................................................40
3.2.2. Khó khăn ..............................................................................................................44
3.3. Đánh giá kết quả thực hiện dự án CDM trong lĩnh vực quản lý chất thải tại Việt
Nam ................................................................................................................................58
CHƯƠNG 4: NHỮNG KIẾN NGHỊ CHO VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
CDM Ở VIỆT NAM ......................................................................................................62
4.1. Giải pháp về đánh giá nhu cầu thị trường ...............................................................62
4.2. Giải pháp về nâng cao nhận thức ............................................................................64
4.3. Giải pháp về hoàn thiện thủ tục............................................................................65
4.3.1. Cơ chế giám sát thực hiện và trách nhiệm của cơ quan liên quan: .....................65
4.3.2. Quy định về danh mục các dự án ưu tiên xem xét và giải quyết .........................67
4.3.3. Hoàn thiện các quy định cụ thể và các chính sách có liên quan đến thực hiện dự
án CDM trong lĩnh vực quản lý chất thải.......................................................................68
4.4. Giải pháp về việc tiếp cận thông tin........................................................................69
4.5. Giải pháp về nguồn vốn ..........................................................................................70
4.6. Giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.................................................71
4.7. Các giải pháp khác ..................................................................................................72
4.7.1. Phổ biến kiến thức về phát triển sạch đến các doanh nghiệp, toàn dân...............72
4.7.2. Hoàn thiện, cập nhật cẩm nang về CDM .............................................................72
KẾT LUẬN....................................................................................................................74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Danh mục văn bản pháp luật:
1. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2003 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
2. Luật bảo vệ môi trường năm 2005 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3. Luật doanh nghiệp năm 2005 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
4. Luật đầu tư năm 2005 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
5. Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư
6. Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 của Chính phủ về tín dụng đầu tư
và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước thì được hưởng các chính sách tín dụng đầu tư của
nhà nước
7. Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ Quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp
8. Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009 của Chính phủ về Ưu đãi, hỗ trợ
hoạt động bảo vệ môi trường
9. Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các
Bộ có liên quan xây dựng các kế hoạch và chính sách thực thi có hiệu quả Nghị định
thư Kyoto (KP)
10.Quyết định số 153/2004/ QĐ-TTg ngày 17/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành "Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam".
11.Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg ngày 06/4/2007 của Thủ tướng chính phủ phê
duyệt Kế hoạch tổ chức thực hiện Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước khung của
Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu giai đoạn 2007- 2010.
12.Quyết định số 1016/QĐ-BTNMT ngày 4/7/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Quyết định thành lập ủy ban chỉ đạo triển khai UNFCCC và KP
13.Quyết định số 1133/QĐ-BTNMT ngày 30/7/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường thành lập Văn phòng thường trực quốc gia, đại diện Ủy ban chỉ đạo được thành
lập vào tháng 7 năm 2007
14.Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 2/8/2007 của Thủ tướng chính phủ về một
số cơ chế, chính sách tài chính đối với dự án đầu tư theo cơ chế phát triển sạch.
15.Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 của Thủ tướng chính phủ Quyết
định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu
16.Quyết định số 743/2009/QĐ-BTNMT ngày 20/4/2009 Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc lập Ban chỉ đạo thực hiện Công ước khung của Liên hợp quốc về biến
đổi khí hậu và Nghị định thư Kyoto.
17.Quyết định 1030/QĐ-TTg ngày 20/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Đề
án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến
năm 2025”.
18.Quyết định số 249/QĐ-TTg ngày 10/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Đề án phát triển dịch vụ môi trường (DVMT) đến năm 2020.
19.Thông tư 01/2005/TT-BKH ngày 09/3/2005 của Bộ Kế hoạch và đầu tư Hướng dẫn
việc triển khai thực hiện quyết định của Thủ tướng Chính phủ về định hướng chiến
lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam).
20.Thông tư số 10/2006/TT-BTNMT của Bộ TNMT ngày 12/12/2006 hướng dẫn việc
chuẩn bị, xây dựng, chứng nhận và phê duyệt dự án CDM ở Việt Nam.
21.Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BTC-TN&MT ngày 04/7/2008 của Liên bộ
Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường Hướng dẫn thực hiện một số điều của Quyết
định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 2 tháng 8 năm 2007 của thủ tướng chính phủ về cơ
chế, chính sách tài chính cho các dự án CDM ở Việt Nam.
22.Thông tư 230/2009/TT-BTC ngày 08/12/2009 của Bộ Tài chính Hướng dẫn ưu đãi
thuế đối với hoạt động bảo vệ môi trường quy định tại Nghị định số 04/2009/NĐ-CP
về ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường.
23.Thông tư số 12/2010/TT-BTNMT ngày 26 tháng 7 năm 2010 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường Quy định việc xây dựng, cấp Thư xác nhận, cấp Thư phê duyệt dự án theo
Cơ chế phát triển sạch trong khuôn khổ Nghị định Thư Kyoto
24.Thông tư liên tịch số 204 /2010/TTLT-BTC-BTN&MT ngày 15/12/2010 Sửa đổi,
bổ sung một số nội dung của Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BTC-BTN&MT
ngày 4/7/2008 của liên Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường Hướng dẫn
thực hiện một số điều của Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 của
Thủ tướng Chính phủ về một số cơ chế, chính sách tài chính đối với dự án đầu tư
theo cơ chế phát triển sạch.
25.Thông tư số 15/2011/TT-BTNMT ngày 28/4/2011 của Bộ Tài nguyên & Môi
trường Sửa đổi, bổ sung một số điều quy định tại thông tư số 12/2010/TT-BTNMT
ngày 26 ngày 7 tháng 2010 của bộ trưởng bộ Tài nguyên và môi trường quy định việc
xây dựng, cấp thư xác nhận, cấp thư phê duyệt dự án theo cơ chế phát triển sạch trong
khuôn khổ nghị định thư Kyoto.
26.Văn bản số 465 /BTNMT-HTQT ngày 02/3/2003 của Bộ Tài nguyên & Môi trường
Xác định, phát triển và đăng ký dự án theo cơ chế phát triển sạch.
27.Công văn số 971/TCT-CS ngày 24/3/2011 của Tổng cục thuế về việc ưu đãi thuế.
28.Công ước khung của Liên Hiệp quốc về biến đổi khí hậu 1992 (bản dịch tiếng Việt
của Vụ Hợp tác quốc tế Bộ Tài nguyên và Môi trường).
29.Nghị định thư Kyoto của Công ước khung của Liên Hiệp quốc về biến đổi khí hậu
1997 (bản dịch tiếng Việt của Vụ Hợp tác quốc tế Bộ Tài nguyên và Môi trường).
2. Danh mục các tài liệu tham khảo:
2.1. Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt
30.Lê Thị Hoàng Anh (2009), Nghị định thư Kyoto và vấn đề thực hiện Nghị định sau
năm 2012, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.
31.Bộ Tài nguyên và môi trường (2010), Thông báo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam
cho Công ước khung của Liên Hiệp quốc về biến đổi khí hậu, Hà Nội.
32.Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2011), Báo cáo nghiên cứu các giải pháp nút cổ
chai cho các dự án CDM, Hà Nội.
33.Nguyễn Văn Cường (2008), Tổng quan về biến đổi khí hậu và tác động của chúng
đến hoạt động của con người, Thành phố Huế.
34.Đại học Kinh tế TPHCM (2007), Giáo trình Luật kinh tế, NXB Đại học quốc gia
TPHCM.
35.Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật môi trường, NXB Công an nhân dân,
Hà Nội.
36.Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà
Nội.