Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thủ thuật giải nhanh các bài toán Vật Lý Phần II
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Email: [email protected] 1
SỐ PHỨC TÍCH H
SU DUNG
ỢP TRÊN MÁY TÍNH (CASIO FX570ES, 570MS) ĐỂ GIẢI NHANH BÀI
TOÁN TRẮC NGHIỆM HỘP ĐEN ĐIỆN XOAY CHIỀU
Email: [email protected]
I. Cơ sở lí thuyết và cách cài đặt số phức trên máy tính
1. Cơ sở lí thuyết
Phương trình: x=Acos( wt + j) sẽ biễu diễn dưới số phức với hai dạng:
x = A ei( wt + j ) hoặc x= a + bi
Dạng thức Dạng phức trong máy FX 570ES,
570MS
Cảm kháng ZL L
iZ
Dung kháng ZC C -iZ
Tổng trở: ( )2
L C
2 Z = R + Z - Z Z = R + i ( ZL-ZC)
Cường độ dòng điện i=Io cos ( )i w j t + i= i
i
o o i I e I j
= –j
Điện áp: u=Uo cos (w j t + u ) u= u
i Uo o u
e U j
= –j
Định luật ÔM u
i u iZ
Z
= fi =
2. Cách cài đặt máy tính 570ES dạng số phức để viết u,i
+B1: Shift 9 3 = = (Để cài đặt ban đầu)
+B2: Mode 2----> xuất hiện chữ CMPLX (cài đặt tính toán số phức)
+B3: Shift mode 2 — 3 2 (Để cài đặt dạng mũ phức khi viết phương trình i hoặc u)
* Nếu tìm R,L, C thì bước 3 thay bằng: Shift mode 2 — 3 1 (Để cài đặt dạng số phức
a + ib )
* Có thể cài đặt đến bước 2, sau đó bạn nhập các phép tính vào máy rồi :
+ bấm shift 2 3 = sẽ ra kết quả dạng mũ phức o i I –j (hoặc Uo u –j ) khi viết phương
trình i ( hoặc u).
+ bấm shift 2 4 = sẽ ra kết quả dạng số phức a + ib khi cần tìm R, L hoặc C.
Sử dụng số phức tích hợp trong máy tính có thể giải nhanh bài toán trắc nghiệm như :
tổng hợp dao động điều hòa và rất nhiều bài toán khác trong phần điện xoay chiều. Trong
khuôn khổ bài viết này tôi chỉ xin giới thiệu cách : ’’Sử dụng số phức tích hợp trên máy
tính (Casio fx570ES, 570MS) để giải bài toán trắc nghiệm hộp đen điện xoay chiều’’
II. Giải nhanh các câu trắc nghiệm bài toán hộp đen
Phần kiến thức vận dụng để giải bài toán hộp đen bằng các phương pháp khác tôi
không trình bày ở đây. Tôi chỉ đưa ra ví dụ và cách sử dụng máy tính để tìm nhanh các
bài trắc nghiệm đó.
1. Tìm các phần tử trong hộp đen R và ZL (suy ra L) hoặc R và ZC (suy ra C)
Ví dụ 1: Một hộp kín (đen) chỉ chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Nếu đặt
vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều 200 6 cos(100 )( )
6
u t V p
= p + thì cường độ dòng
điện qua hộp là 2 2 cos(100 )( )
6
i t A p
= p - . Đoạn mạch chứa