Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thông tin kĩ thuật dành cho người nuôi tôm sú
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Thông tin kĩ thuật dành cho người nuôi tôm sú
CHUẨN BỊ AO NUÔI
1. 1. Nạo vét bùn và mùn bã hữu cơ ra khỏi ao.
• Nạo vét các chất bùn hữu cơ do xác tảo và thức ăn thừa tạo nên, dùng men vi
sinh để giúp phân hủy trong trường hợp không nạo vét hết bùn dơ ra khỏi ao.
• Trường hợp không có thể nạo vét bùn trong ao ra ngoài được, nên cải thiện đáy
ao với men vi sinh như Power pack hoặc Aqua bac hoặc Super PS.
1. 2. Vệ sinh ao nuôi và các dụng cụ sử dụng trong quá trình nuôi.
• Sau khi vớt tôm chết ra khỏi ao, vệ sinh các dụng cụ sử dụng (rửa sạch - ngâm),
làm khô bằng UV.
3. Diệt khuẩn đối với bệnh thân đỏ đốm trắng:
• Phơi ao
• Formaline 70ppm.
• KMnO4 10ppm trong 24 giờ sau khi diệt các vật chủ trung gian 2-3 ngày
đối với bệnh phát sáng:
• Chlorine 30ppm
• Cleaner-80 1-2ppm
• KMnO4 2-3ppm
đối với bệnh phân trắng:
• Chlorine 30ppm
• Cleaner-80 1-2ppm
• KMnO4 2-3ppm
4. Rào lưới ngăn cua Làm tấm Nilông (polyethylene hoặc PE) hoặc dùng lưới 3 lớp
ngăn cua khoảng 30-50cm. Hạn chế cua vào ao: Cá tươi 01kg trộn với Fos 500 EC
200cc. Nhét vào hang cua ở khu vực đáy ao, quanh ao cả bên trong và bên ngoài ao,
dùng đất sét bịt miệng hang. 5. Dùng vôi để đạt pH 5-7
• D-100: Dolomite (CaMg (CO3)2): 500-1.500kg/hecta
• Super - Ca: Vôi CaCO3: 500-1,500kg/hecta
• Vôi Ca (OH)2: 400-1.200kg/hecta
• Vôi CaO: 300-1.000kg/hecta
6. Tôm giống
• Không nhiễm SEMBV (dùng máy PCR kiểm tra)
• Không nhiễm vi khuẩn phát sáng
• Không bị nhiễm gregarine
Chuẩn bị và xử lí nước trong quá trình nuôi
Chuẩn bị