Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thong báo TSinh L10 HP-09-10
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 - HỌC KỲ 2
A. PHẦN HÌNH HỌC : ( Học kèm theo đề cương HK1 )
BÀI TẬP 1: a) Vẽ một tam giác XYZ biết YZ = 2 cm , XY= 4 cm
XZ = 3 cm . Hãy vẽ hình và nói các bước vẽ ? và đo các góc ?
BT2: Trên một mặt phẳng có bờ là tia Oy. Hãy vẽ xÔy = 80 o
và tia Oz sao cho yÔz = 50 o. a) Tia Oz có xác định duy nhất không ?
b) Tính góc xÔz trong các trường hợp ?
BT3: Trên tia 0x lấy hai điểm B và C sao cho OB = 6 cm , OC = 9 cm
Gọi M, N , P lần lượt là trung điểm của OB , OC , BC . Chứng tỏ
MN và OP có chung một trung điểm .
BT4: Vẽ tam giác ABC .Biết góc B = 60 o
; BA = 3cm; BC =5cm .
Trên tam giác ABC vẽ tia Bx ,sao cho góc CBx bằng 30 o
.
Tính số đo góc ABx ? Tia Bx là tia gì của góc ABC ? Vì sao ?
* BT5: Vẽ hai góc kề bù xÔt và tÔy , biết xÔt = 40 o
.
a) Tính số đo góc tÔy .
b)Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot sao cho yÔz =100 o
.
Tính số đo góc zÔt ?
c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOz không ? Vì sao ?
BT6: Vẽ hai đường tròn (A; 1cm ) và ( B; 2cm ),cắt nhau tại C và D
Đường tròn tâm A cắt AB tại I .
a) Cho biết độ dài các đoạn thẳng : AC ; BC ; AI ; AB ?
b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?Vì sao?Tính IB ?
BT7:Trên tia Ox lấy hai điểm Avà B sao cho OA= 6cm OB = 12cm
a) Tính AB .
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ?
c) Lấy điểm M thuộc tia Ox sao cho OM =
3
1
OA .So sánh MA và OB .
BT8: Vẽ góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy vẽ hai tia Oz và Ot
sao cho xÔt = 1300
và yÔz = 1000
.
a) Tính số đo góc tOy .
b)Trong ba tia Oy, Ot, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại .Tại sao ?
c) Chứng tỏ Ot là tia phân giác của góc zOy . (HK2.0607)
BT9: Trên tia 0x lấy hai điểm B và C sao cho OB = 6 cm , OC = 9 cm . Gọi M, N , P lần lượt là
trung điểm của OB , OC , BC .
Chứng tỏ MN và OP có chung một trung điểm .
B.PHẦN SỐ HỌC (Cần ôn thêm các kiến thức của SGK )
II) PHẦN TỰ LUẬN: Trình bày lời giải các bài toán sau :
BÀI 1: a) So sánh các phân số :
12
13
−
và
18
−19
b) Viết các số sau dưới dạng số thập phân :
4
3
7 và 217% .
BÀI 2: Tính : A=
12
7
4
1
3
4
−
−
+ ; B=
− +
7
2
1
3
1
2
5
1
1 ; C=
5
8
.
4
1
4
3 −
+
E = 1 : ( 9)
28
1
−
+
−
; D = : 0,01 8
200
1
0,415
5
3
+
+ + ; ;
F =
−
−
−
8
7
0,75 : 2
24
5
; G = .0,1
5
3
1,5
2
1
+ − ; H =
6
5
2
6
1
4 +