Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết kế trường tiều học Tây Úc
PREMIUM
Số trang
176
Kích thước
9.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1501

Thiết kế trường tiều học Tây Úc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG

THIẾT KẾ TRƯỜNG TIỂU HỌC VIỆT-ÚC

(THUYẾT MINH)

SVTH : HỒ VĂN TOÀN

MSSV : 207KH048

GVHD : TS. PHAN TRƯỜNG SƠN

TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2012

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Phan Trường Sơn

SVTH: Hồ Văn Toàn MSSV: 207KH048

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

***********~***********

 1. LỜI NÓI ĐẦU.

 Ngành xây dựng đã và đang trở thành ngành chủ chốt vào góp phần lớn vào việc

phát triển cơ sở hạ tầng nói chung, những lợi ích của nó đối với việc phát triển hạ

tầng của mỗi quốc gia, của từng địa phương,... cũng như việc phát triển tốt hơn cho

nhu cầu cá nhân của mỗi người, có thể nói xây dựng luôn là ngành đi trước một

bước. Nhịp độ phát triển của ngành xây dựng là hết sức mạnh mẽ cùng với sự tiến

bộ không ngừng của khoa học kỹ thuật và sự đô thị hóa ngày càng cao. Vì thế ngành

xây dựng là ngành không thể thiếu với bất kì quốc gia nào và Việt Nam cũng không

là một ngoại lệ.

 Việc ứng dụng những lý thuyết của ngành xây dựng vào việc thực hành làm sao để

đạt một cách thật hiệu quả. Sự lựa chọn và vận dụng những máy móc, thiết bị công

nghệ, những kỹ thuật thi công sao cho phù hợp và đạt được những kết quả tốt. Việc

xây dựng một công trình không đơn thuần là đảm bảo độ vững chắc của kết cấu mà

ngày nay còn xây dựng cho đẹp, mỹ quan, và mục đích cuối cùng là phục vụ tốt sự

phát triển của xã hội con người và nhiều hệ quả khác nữa. Đã qua việc thực tập tại

một số công trình phần nào làm sáng tỏ một phần công việc thực tế của một kỹ sư

Xây dựng, củng như trong thời gian làm luận văn chúng em đã học hỏi được rất

nhiều kinh nghiệm quý báu trong việc thiết kế chi tiết các kết cấu quan trọng của

công trình

 Có cơ hội theo học ngành xây dựng tại trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí

Minh, được sự truyền đạt tận tình những kiến thức chuyên ngành quý báu và hết sức

bổ ích của các thầy cô, giúp em hăng say và tạo nguồn cảm hứng cho hoạt động

nghề nghiệp sau này. Đồ án tốt nghiệp trước khi ra trường như là một bài tập tổng

hợp tất cả các kiến thức trong suốt quá trình theo học trên giảng đường, vận dụng

các kiến thức vào tính toán thực tế và khi ra trường sẽ là một người kỹ sư có trách

nhiệm, đủ năng lực để đảm đương tốt công việc góp phần xây dựng đất nước ngày

càng giàu đẹp, văn minh và tiến bộ hơn.

 Do thời gian tìm hiểu và kiến thức của chúng em còn hạn chế nên em còn gặp nhiều

lúng túng trong vấn đề tìm hiểu và phát triển đề tài. Chúng em rất mong sự góp ý và

chỉ dẫn của các Thầy cô, Cán bộ kỹ thuật và những ai quan tâm đến đề tài này.

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Phan Trường Sơn

SVTH: Hồ Văn Toàn MSSV: 207KH048

 2. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC LÀM ĐỒ ÁN:

 Trải qua một quá trình học tập tại trường đại học Mở TP.HCM, em được học rất

nhiều kiến thức quý báu về của các mộ học đại cương, đặc biệt là các môn học

chuyên ngành trong lĩnh vực xây dựng.

 Đây là học kỳ cuối củng là học kỳ rất quan trọng đối với em, là học kỳ mà em cần

tổng hợp tất cả các kiến thức được học trong nhà trường củng như kiến thức thực tế

tích lũy được để cố gắng hoàn chỉnh một đề tài.

 Thông qua đề tài em sẽ tìm hiểu được kỹ hơn về cách thức, trình tự tính toán thiết

kế và kiểm tra các loại kết cấu, được hiểu rõ về các quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn

thiết kế, thi công, trình bày bản vẽ.

 Đó là những yêu cầu cấp thiết để đáp ứng với nhu cầu công việc sau này của một kỹ

sư, cũng như những hành trang thực tế cho người kỹ sư tương lai.

 Chính vì thế quá trình làm luận văn đặc biệt quan trọng đối với mỗi sinh viên trong

ngành.

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Phan Trường Sơn

SVTH: Hồ Văn Toàn MSSV: 207KH048

LỜI CẢM ƠN

 Đồ án tốt nghiệp là môn học cuối cùng của sinh viên, qua đồ án tốt nghiệp này giúp sinh

viên tổng kết lại kiến thức đã học trong trường gần 5 năm qua, giúp sinh viên hiểu sâu sắc

hơn về chuyên ngành đã học.

 Với tất cả lòng chân thành, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu và toàn thể quý

Thầy-Cô Trường Đại Học Mở TP. Hồ Chí Minh đã chân thành giúp đỡ tôi trong thời gian

tham gia học tại trường, đặc biệt là Thầy-Cô Khoa Xây Dựng & Điện đã truyền đạt những

kiến thức chuyên môn, những kinh nghiệm hết sức quý báu.

 Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn TS. PHAN TRƯỜNG SƠN, đã tận

tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi rất nhiều về kiến thức để tôi hoàn thành nhiệm vụ

đúng thời hạn quy định.

 Với lượng kiến thức còn hạn chế, do vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá

trình làm đồ án, tôi mong nhận được những nhận xét, góp ý quý báo của Thầy-Cô và các

bạn để kiến thức tôi ngày càng hoàn thiện hơn.

 Cảm ơn tất cả bạn bè đã động viên, gắn bó và cùng học tập, giúp đỡ tôi trong suốt thời

gian qua, cũng như trong quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.

 Đặc biệt tôi xin gởi những lời tri ân sâu sắc nhất tới bố mẹ tôi, cảm ơn bố mẹ rất nhiều.

Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả mọi người.

TP. Hồ Chí Minh, Tháng 7/2011

Sinh viên

HỒ VĂN TOÀN

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Phan Trường Sơn

SVTH: Hồ Văn Toàn MSSV: 207KH048

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CÁC GIẢI PHÁP TÍNH TOÁN SÀN

1.1. Chọn giải pháp kết cấu 1

1.1.1. Sàn panen lắp ghép…………………………………………………………1

1.1.2. Sàn toàn khối có sườn………………………………………………............1

1.2. Cơ sở thiết kế 2

1.2.1. Chọn hệ lực chịu tải cho công trình……………………………………......2

1.2.2. Chọn tiêu chuẩn thiết kế……………………………………………............2

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG 1-6

2.1. Mặt bằng sàn tính toán 3

2.1.1. Vật liệu sử dụng cho sàn…………………………………………………...3

2.1.2. Xác định chiều dày sơ bộ của sàn……………………………………….....3

2.2. Chọn tiết diện dầm 4

2.3. Hình thức liên kết sàn và dầm 4

2.4. Tải trọng…………………………………………………………….…..............5

2.4.1. Tĩnh tải sàn……………………………………………..…………………..5

2.4.2. Tải trọng sàn điển hình……………………………………..………………7

2.4.3. Hoạt tải các loại sàn trong công trình…………………………………...…9

2.5. Xác định nội lưc 10

2.5.1. Phân chia loại sàn và công thức tính toán………………………………..10

2.5.2. Sơ đồ tính theo bản kê 4 cạnh……………………………...………………11

2.6. Tính thép 12

2.6.1. Số liệu về vật liệu sử dụng…………………….……………………………12

2.6.2. Công thức tính thép………………..………….……………………………12

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG

3.1. Mặt bằng và mặt cắt cầu thang bộ 16

3.2. Chọn sơ bộ kích thước cầu thang 17

3.3. Lựa chọn vật liệu 17

3.3.1. Bêtông……………………………………………………………………..17

3.3.2. Cốt thép…………………………………………………………….………18

3.4. Sơ đồ tính 18

3.5. Cấu tạo và tải trọng tác dụng lên bản thang…………………………………...18

3.5.1. Cấu tạo bản thang…………………………………………………………18

3.5.2. Bảng xác định tải trọng……………………………………………………20

3.6. Xác định nội lực bản thang 21

3.6.1. Tính nội lực vế thang 1……………………………………………..………21

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Phan Trường Sơn

SVTH: Hồ Văn Toàn MSSV: 207KH048

3.6.2. Tính nội lực vế thang 2…………………………………………………….22

3.6.3. Tính cốt thép……………………………………………………………….23

3.7. Tính sàn chiếu tới 24

3.8. Tính dầm chiếu nghỉ 26

3.9. Tính toán dầm sàn 28

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI

4.1. Số liệu tính toán 30

4.1.1. Lựa chọn kích thước sơ bộ…………………………………………….......30

4.1.2. Bêtông……………………………………………………………………...31

4.1.3. Cốt thép……………………………………………………………….....…31

4.2. Tính toán bản nắp 32

4.2.1. Kích thước và cấu tạo bản nắp…………………………………….………32

4.2.2. Tải trọng tác dụng lên bản nắp………..……………………..……..……..33

4.2.3. Sơ đồ tính…………………………………………………………………...33

4.2.4. Xác định nội lực………………………………………………………….....34

4.2.5. Tính toán cốt thép cho bản nắp…………………………………………....34

4.2.6. Kiểm tra hàm lượng cốt thép………………………...……………………..35

4.3. Tính toán thành bể 35

4.3.1. Tải trọng tác dụng…………..………………..…………………………....35

4.3.2. Sơ đồ tính…………………………………………..…….………………...36

4.3.3. Xác định nội lực…………………………………………………………….37

4.3.4. Tính cốt thép……………………….………………………………………..38

4.4. Tính toán đáy bể 39

4.4.1. Kích thước và cấu tạo bản đáy……………………………………………...39

4.4.2. Tải trọng tác dụng……………………………………………………….….40

4.4.3. Sơ đồ tính……….…………………………………………………………...40

4.4.4. Xác định nội lực…….………………………………………………………..41

4.4.5. Tính toán cốt thép…………….………………………………………………41

4.4.6. Kiểm tra độ võng bản đáy………………………………………………..….42

4.5. Tính toán hệ dầm 43

4.5.1. Chọn sơ bộ tiết diện dầm cột……………………………………………....43

4.5.2. Tải trọng tác dụng lên bản nắp……………………………………………..44

4.5.3. Tải trọng tác dụng lên bản thành…………………………………….……44

4.5.4. Tải trọng tác dụng lên bản đáy…………………………………………....46

4.5.5. Tính cốt thép cho dầm……………………………………………………....51

4.5.6. Tính cốt đai chịu lực cắt…………………………………………………….53

4.6. Kiểm tra bề rộng khe nứt thành và đáy bể 54

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KHUNG KHÔNG GIAN

5.1. Cơ sở tính toán 57

5.1.1. Lựa chọn vật liệu………………………………………………………….57

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Phan Trường Sơn

SVTH: Hồ Văn Toàn MSSV: 207KH048

5.1.2. Lựa chọn hệ kết cấu……………………………………………………….57

5.1.3. Lựa chọn phương pháp tính toán…………………………………………57

5.2. Sơ đồ tính 58

5.3. Chọn sơ bộ kích thước các cấu kiện 60

5.3.1. Chọn sơ bộ tiết diện cột………………………………………………..60

5.3.2. Chọn sơ đồ tiết diện dầm…………………………………………64

5.3.3. Chọn sơ đồ tiết diện sàn sàn…………………………………………65

5.4. Tải trọng tác dụng 66

5.4.1. Tải trọng thường xuyên………………………………………………….66

5.4.2. Hoạt tải tạm thời…………………………………………………………67

5.4.3. Tải trọng gió……………………………………………………………..68

5.5. Các trường hợp tải trọng và tổ hợp tải trọng 70

5.5.1. Các trường hợp tải trọng………………………………………………...70

5.5.2.Các trường hợp tổ hợp tải trọng………………………………………….70

5.6. Xác định nội lực và tính toán cốt thép khung trục D 73

5.6.1. Xác định nội lực và tính toán cốt thép dầm trục D………………………73

5.6.2. Tính toán cột ………………………………..…………………………..76

5.6.3. Tính cốt thép dọc cột……………………………………………………..78

5.6.4. Tính toán thép dọc chịu lực……………………………………………...79

5.6.5. Tính toán cốt đai cho cột……...…………………………………………84

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP

6.1. Thống kê địa chất công trình 87

6.1.1. Giới thiệu công trình……………………………………………………..87

6.1.2. Hồ sơ địa chất công trình………...……………………………………...87

6.1.3. Lựa chọn phương án nền móng………………………………………….89

6.2. Khái quát về cọc ép bêtông đúc sẵn 89

6.2.1. Khái quát…………………………………………………………………89

6.2.2. Ưu và khuyết điểm của cọc bêtông cốt thép……………………………..89

6.3. Những nguyên tắc cơ bản trong tính toán 90

6.3.1 Cọc và móng cọc được thiết kế theo các trạng thái giới hạn (TTGH)........90

6.3.2. Tải trọng tác dụng và chọn tổ hợp tải trọng để tính toán……..………...90

6.4. Chọn chiều sâu chôn móng và chọn sơ bộ kích thước tiết diện cọc 92

6.4.1 Vật liệu làm cọc…………………………………………………………..92

6.4.2. Chọn chiều sâu chôn móng………………………………………………92

6.4.3. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cọc……………………………………...92

6.5. Sức chịu tải của cọc 94

6.5.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu……...………………………………..94

6.5.2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền…..…………………………………...95

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Phan Trường Sơn

SVTH: Hồ Văn Toàn MSSV: 207KH048

6.6. Xác định số lượng cọc và kích thướt đài móng 99

6.6.1. Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc………...………………………100

6.6.2. Kiểm tra ứng suất dưới đáy mũi cọc…………………………………...101

6.7. Xác định móng khối quy ước tại mũi cọc……………………..102

6.7.1. Ứng suất gây lún tại mũi cọc………………………………….103

6.7.2. Độ lún của móng………………………………………………106

6.7.3. Tính cốt thép cho đài móng………………………………………………106

6.8. Kiểm tra cẩu lắp cọc 108

6.8.1. Trường hợp xếp cọc vào bãi…………………………………………...108

6.8.2. Trường hợp cẩu cọc xiên……………………………………………….109

6.8.3. Kiểm tra cốt thép dọc trong cọc……………………………………….110

6.9. Chọn chiều sâu chôn móng và chọn sơ bộ kích thước tiết diện cọc 111

6.9.1 Vật liệu làm cọc…………………………………………………………..111

6.9.2. Chọn chiều sâu chôn móng………………………………………………112

6.9.3. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cọc……………………………………...112

6.10. Sức chịu tải của cọc

115

6.10.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu……...……………………………..115

6.10.2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền…..……………………………...115

6.11. Xác định số lượng cọc và kích thướt đài móng 119

6.11.1. Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc……….………………………120

6.11.2. Kiểm tra ứng suất dưới đáy mũi cọc…………………………………...121

6.11.3. Xác định móng khối quy ước tại mũi cọc……………………..122

6.11.4. Ứng suất gây lún tại mũi cọc………………………………….123

6.11.5. Độ lún của móng……………………………………………………..…126

6.11.5. Tính cốt thép cho đài móng…………………………………………..…126

CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI

7.1. Khái quát cọc khoan nhồi 129

7.1.1. Cấu tạo…………………………………………………………………...129

7.1.2 Thi công cọc khoan nhồi………………………………………………….129

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Phan Trường Sơn

SVTH: Hồ Văn Toàn MSSV: 207KH048

7.2. Yêu cầu về bêtông và cốt thép trong cọc 132

7.3. Tải trọng tác dụng 134

7.4. Chon chiều sâu chon móng và kích thước tiết diện cọc 135

7.4.1 Chọn chiều sâu chôn móng………………………………………………135

7.4.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cọc…………………………………….135

7.5. Tính sức chịu tải của cọc 137

7.5.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu……………………………………….137

7.5.2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền……………………………………….138

7.5.3. Xác định số lượng cọc và kích thướt đài móng……………………….142

7.5.4. Bố trí cọc trong đài……………………………………….142

7.5.5. Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc………………………………….143

7.5.6. Kiểm tra ứng suất dưới đáy mũi cọc………………………………….145

7.5.7. Độ lún của móng………………………………….145

7.6. Tính toán cốt thép cho móng 150

7.6.1. Xác định chiều cao đài cọc……………..150

7.6.2 Tính cốt thép cho đài cọc………………………………………………151

7.7. Bố trí cọc trong đài……………………………………….153

7.7.1. Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc………………………………….154

7.7.2. Kiểm tra ứng suất dưới đáy mũi cọc………………………………….156

7.7.3. Độ lún của móng………………………………….159

7.8. Tính toán cốt thép cho móng 160

7.8.1. Xác định chiều cao đài cọc……………..160

7.8.2 Tính cốt thép cho đài cọc………………………………………………161

7.9. Phân tích lựa chọn phương án móng 162

7.9.1. Xét về khối lượng vật liệu……………..164

7.9.2 Xét về chỉ tiêu kỹ thuật………………………………………………164

7.9.3. Kết luận……………..165

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Phan Trường Sơn

SVTH: Hồ Văn Toàn MSSV: 207KH048

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Phan Trường Sơn

SVTH: Hồ Văn Toàn MSSV:207KH048 Trang : 1

CHƯƠNG 1: CÁC GIẢI PHÁP TÍNH TOÁN SÀN

 1.1. CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU SÀN.

Việc lựa chọn giải pháp kết cấu sàn hợp lý là việc làm rất quan trọng, quyết

định tính kinh tế của công trình. Theo thống kê thì khối lượng bê tông sàn có thể

chiếm khoảng 30-40% khối lượng bê tông của công trình. Công trình càng cao thì tải

trọng tích lũy xuống cột các tầng dưới và móng càng lớn, làm tăng chi phí móng cột

và tải trọng ngang do động đất. vì vậy cần ưu tiên chọn các giải pháp sàn nhẹ để giảm

tải trọng đứng.

Trong kết cấu này ta có thể áp dụng các giải pháp sàn như sau.

 1.1.1. Sàn panen lắp ghép.

Khi khẩu độ panen (bước khung) bố trí đều đặn lớn trên 4m thì sàn panen sẽ l

giải pháp kinh tế hơn hẳn sàn toàn khối nhờ chi phí thấp, không tốn cốp pha sàn, thi

công nhanh, thích hợp với các loại công trình như: trường học, ký túc xá, trụ sở làm

việc… tuy nhiên đối với những loại nhà có mặt bằng bố trí phức tạp như chung cư thì

dùng panen khó tổ chức thi công hơn nhiều, cấu tạo kết cấu phức tạp. Mặt khác, dung

sàn lắp ghép thì độ cứng tổng thể của nhà giảm so với nhà toàn khối.

 1.1.2. Sàn toàn khối có sườn.

 Đây là loại sàn dung phổ biến nhất hiện nay, thích hợp cho công tác thi

công toàn khối công trình. Thường sử dụng loại sàn này dưới 2 hình thức.

o Không có dầm phụ: hệ kết cấu sàn chỉ bố trí các dầm qua cột,

không có các dầm phụ.

o Trong trường hợp bước khung nhỏ (cỡ từ 3m – 4,2m) thì chiều dày

sàn lấy 810 cm, khá phù hợp giữa các chỉ số về độ bền về biến

dạng.

 Với xu thế thiết kế kiến trúc không gian lớn, kích thướt lưới cột từ 6x6m

cho đến 9x9m như hiện nay thì chiều dày sàn khá lớn và bị khống chế bởi

điều kiện về biến dạng. chiều dày sàn lớn sẽ làm tăng chi phí bê tông, chi

phí thấp, tăng tải trọng. phương án này thường không kinh tế nhưng thi

công thuận tiện, có thể không cần trần nên vẫn được dùng khá nhiều trong

thực tế.

 Bố trí thêm hệ dầm phụ: ngồi các dầm qua cột còn bố trí thêm hệ dầm phụ

để phân nhỏ ô sàn, đỡ tường.

 Phương án này sẽ làm cho chiều dày sàn nhỏ, giảm chi phí về vật liệu

nhưng làm tăng chi phí cốp pha, khi cần thiết cần làm trần để đáp ứng nhu

cầu về kiến trúc.

 Khi thiết kế cần cân nhắc, lựa chọn giữa hai giải pháp này về cả phương

diện kết cấu, kiến trúc và kinh tế.

 Việc lựa chọn giải pháp sàn sẽ quyết định sơ đồ truyền tải trọng từ sàn lên hệ thống

kết cấu khung và đương nhiên cũng sẽ làm thay đổi các thành phần nội lực (M,N,Q)

của khung theo hướng tăng lên hay giảm đi. Nói chung nếu việc bổ sung thêm các

dầm phụ mà không giảm đáng kể chiều dày bản sàn sẽ là việc làm không kinh tế vì sẽ

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Phan Trường Sơn

SVTH: Hồ Văn Toàn MSSV:207KH048 Trang : 2

làm tăng nội lực khung khi đưa tải trọng tập trung vào khu vực giữa dầm khung thông

qua các dầm phụ, không thuận tiện cho công tác thi công cốp pha, cốt thép.

 1.2. CƠ SỞ THIẾT KẾ

 1.2.1 Chọn hệ chịu lực chính cho công trình

Chọn hệ chịu lực chính cho công trình là hệ khung không gian kết hợp với

vách cứng và lõi cứng đây là hệ chịu lực được sử dụng phổ biến trong việc xây dựng

nhà cao tầng hiện nay. Việc sử dụng hệ chịu lực này sẽ hạn chế được những nhược

điểm của hệ khung bê tông cốt thép đơn thuần đó là độ cứng không gian kém.

 1.2.2 Chọn tiêu chuẩn thiết kế.

Ta thiết kế công trình theo “ TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG VIỆT NAM

356:2005”.

Phần tải trọng ta tính theo TCVN 2737-1995 là tiêu chuẩn tải trọng và tác

động và chỉ dẫn tính thành phần động của tải gió.

Phần móng ta dùng tiêu chuẩn 198 -2005 dùng để tính toán thiết kế cọc bê

tông cốt thép và cọc khoan nhồi( tải trọng cơng trình lớn, lớp đất tốt nằm sâu bên

dưới, cấu tạo lớp đất không đồng nhất). Ngòai ra ta còn dùng tài liệu “ NHỮNG

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU”, “NỀN MÓNG

NHÀ CAO TẦNG”…

Chọn vật liệu chịu lực.

Bê tông : Chọn bê tông có cấp độ bền B20: Rb = 11.5 MPa, Rbt = 0.9 MPa

Thép : đối với thép có gân ta dùng thép AII: Rs = 280 MPa, với thép tròn trơn

ta dùng lọai thép AI: Rs = 225 MPa

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Phan Trường Sơn

SVTH: Hồ Văn Toàn MSSV:207KH048 Trang : 3

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG 1-6

Do công trình sử dụng kết cấu khung chịu lực là chính nên dùng phương án sàn BÊ

TÔNG CỐT THÉP đổ toàn khối là giải pháp hiệu qủa nhất vì sàn có khả năng chịu tải lớn và

làm tăng độ cứng độ ổn định cho công trình.

 2.1. MẶT BẰNG SÀN TÍNH TOÁN

Căn cứ vào bản vẽ kiến trúc ta chọn mặt bằng sàn có nhiều tầng giống nhau để tính

tóan và thiết kế.

Sau khi đã định vị hệ dầm sàn , đánh số thứ tự các ô sàn ta có mặt bằng như sau :

Sơ đồ tính:

 2.1.1. Vật liệu sử dụng cho sàn:

Tra theo TCXDVN 356:2005 (bảng 13: các cường độ tính toán của bê tông Rb, Rbt

theo trạng thái giới hạn thứ nhất, trang 36)

Bê tông B20 (Rb =11.5 MPa; Rbt= 0.9 MPa)

Thép AI (Rs =225 MPa; Rsw= 175 MPa)

 2.1.2 Xác định chiều dày sơ bộ của sàn:

o Chiều dày sàn được chọn phải thỏa các điều kiện sau :

o Sàn phải đủ độ cứng để không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng

ngang (gió, bão, động đất...) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng.

o Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào vách

cứng, lõi cứng giúp chuyển vị ở các đầu cột bằng nhau.

o Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí bất kỳ vị trí

nào trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng của sàn.

Chọn bề dày sàn : hs Lnhip 

45

1

:

40

1

 Đối với các ô sàn có kích thướt lớn ( ô 1, 2, 3, 4)

A

B

CD

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Phan Trường Sơn

SVTH: Hồ Văn Toàn MSSV:207KH048 Trang : 4

Trong đó : L1 là cạnh ngắn của ô bản tính toán

-> 520   13:11.5

45

1

:

40

1

 

hs  (cm);

 Vậy ta chọn sàn có bề dày hs = 12 cm

 Đối với các ô sàn có kích thướt nhỏ ( ô 5, 6, 7, 8)

-> 230   5.75: 5.11

45

1

:

40

1

 

hs  (cm);

 Vậy ta chọn sàn có bề dày hs = 10 cm

 2.2. Chọn tiết diện dầm:

 Chọn sơ bộ tiết diện dầm chính

hd = ( )L

15

1

:

8

1

; bd = ( hd

)

4

1

:

2

1

 Với dầm có chiều dài của nhịp L = 5.2 m

-> hd =( ) 5.2

15

1

:

8

1

 = (65 : 35) cm. Vậy chọn hd = 40 (cm)

-> bd =(  hd

)

4

1

:

2

1

= (20 : 10) cm. Vậy chọn bd = 20 (cm)

 Với dầm chính có chiều dài của nhịp L = 8.2 m

-> hd =( ) 8.2

15

1

:

8

1

 = (100: 55) cm. Vậy chọn hd = 60 (cm)

-> bd =(  hd

)

4

1

:

2

1

= (30 : 15) cm. Vậy chọn bd = 30 (cm)

 Với dầm biên có chiều dài của nhịp L = 8.2 m

-> hd =( ) 8.2

20

1

:

12

1

 = (68: 41) cm. Vậy chọn hd = 50 (cm)

-> bd =( d

)  h

4

1

:

2

1

= (25 : 12) cm. Vậy chọn bd = 20 (cm)

 Dầm phụ chọn kích thước 20 x 30 cm và 20 x 40 cm

 2.3 Hình thức liên kết sàn và dầm:

 Tùy theo điều kiện liên kết của bản liên kết với các dầm bê tông cốt thép

xung quanh mà chon sơ đồ tính bản cho thích hợp.

o Tùy theo tỉ lệ độ cứng giữa bản sàn với các dầm mà ta có các

loại ô bản với liên kết theo chu vi khác nhau.

o Khi hd /hs>= 3 thì xem liên kết giữa bản và dầm là ngàm.

o Khi hd /hs < 3 thì xem bản tựa đơn lên dầm.

Trong đó :

o hd: chiều cao của dầm

o hs: chiều dày của bản (ta chọn hs =12 cm cho sàn tính toán).

 Từ việc chọn sơ bộ tiết dịên dầm sàn ta thấy tỉ số 4.17 3

12

50

  

hs

hd

nên sàn ngàm vào dầm và ta tính tóan theo ô bản số 9.

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Phan Trường Sơn

SVTH: Hồ Văn Toàn MSSV:207KH048 Trang : 5

-

 2.4 TẢI TRỌNG:

 2.4.1 Tĩnh tải sàn

a. Sàn phòng làm việc

- Cấu tạo các lớp của sàn được trình bày trên hình vẽ:

 Đối với bản sàn 120 cm

 Sàn vệ sinh, sân thượng

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!