Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết Kế Khối Nhà Thực Hành Thí Nghiệm Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Lod
PREMIUM
Số trang
233
Kích thước
3.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1884

Thiết Kế Khối Nhà Thực Hành Thí Nghiệm Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Lod

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI CẢM ƠN



Trƣớc tiên cho em đƣợc gửi lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc đến các

quý thầy, cô – những ngƣời đã mang đến cho em những kiến thức và tri thức,

giúp em vững bƣớc trong cuộc sống cũng nhƣ con đƣờng lập nghiệp sau này.

Xin cảm ơn Thầy Ths Phạm Tiến Tới – giảng viên ĐẠI HỌC XÂY

DỰNG, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, cung cấp tài liệu và những định hƣớng

cho em trong suốt quá trình làm khóa luận Tốt Nghiệp.

Chân thành cảm ơn tất cả các bạn bè đó giúp đỡ trong học tập cũng nhƣ

về mặt tinh thần để khóa luận này đƣợc hoàn thành.

Xin cảm ơn tất cả quý thầy cô của trƣờng ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

VIỆT NAM, những ngƣời ít nhiều đã bỏ công sức để truyền đạt những kiến

thức trong quá trình dạy dỗ.

Lời cuối cùng cho em xin cảm ơn những lời chỉ bảo ân cần của Cha – Mẹ

các Anh chị trong gia đình, những ngƣời đó tạo điều kiện tốt nhất và là chỗ dựa

vững trắc để em đạt đƣợc những thành quả nhƣ hôm nay.

Vỡ thời gian có hạn và những kiến thức còn hạn chế chắc chắn không

tránh những thiếu sót trong bài làm.

Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn.

Xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2012

Sinh viên thực hiện

Phạm Văn Thuyết

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1

CHƢƠNG 1: KIẾN TRÚC............................................................................. 2

1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH........................................................... 2

1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI....................................... 2

1.3. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC ............................................................. 3

1.3.1. Giải pháp về mặt bằng.......................................................................... 3

1.3.2. Giải pháp cấu tạo và mặt cắt................................................................ 3

1.3.3. Giải pháp thiết kế mặt đứng, hình khối không gian của công trình 4

1.3.4. Giải pháp về giao thông ........................................................................ 4

1.3.5. Thông gió chiếu sáng cho công trình................................................... 4

1.3.6. Giải pháp về cấp điện............................................................................ 5

1.3.7. Giải pháp về cấp nƣớc .......................................................................... 5

1.3.8. Giải pháp về thoát nƣớc ....................................................................... 5

1.3.9. Giải pháp về vệ sinh môi trƣờng.......................................................... 6

1.3.10. Giải pháp phòng hoả........................................................................... 6

CHƢƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU.................................... 7

2.1 GIỚI THIỆU VỀ GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH .................. 7

2.2. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƢỚC SÀN, DẦM, CỘT................................ 8

2.2.1. Chọn chiều dày bản sàn........................................................................ 8

2.2.2 Chọn kích thƣớc tiết diện dầm.............................................................. 8

2.2.3. Chọn kích thƣớc tiết diện cột. ............................................................ 10

CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN BTCT TOÀN KHỐI................................ 13

CHƢƠNG 4: TÍNH TOÁN KHUNG NGANG TRỤC K6........................ 17

4.1. GIỚI THIỆU KHUNG K6 .................................................................... 17

4.2. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀO KHUNG K6............. 17

4.2.1. Phần tĩnh tải........................................................................................ 24

4.2.1.1. Tải tập trung.............................................................................. 27

4.2.1.2. Tải trọng phân bố.................................................................... 29

4.2.2. Hoạt tải................................................................................................. 30

b. Tải trọng phân bố............................................................................ 32

4.2.3. Tải trọng gió................................................................................. 33

5.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN.............................................................................. 41

5.2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG ........................................................................... 41

5.3. ĐIỀU KIỆN TÍNH TOÁN..................................................................... 41

5.4. TÍNH TOÁN CỐT THÉP ..................................................................... 41

5.5. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT TẦNG 1 ............................................ 42

5.5.1. Tính cho cột C1 (cột biên) tiết diện cột: b h = 22 40 (cm)........... 42

5.5.2. Tính cho cột C2 (cột giữa) tiết diện cột: bh = 2250 (cm)............. 47

5.6. Cột các tầng khác ................................................................................... 52

CHƢƠNG 6: TÍNH TOÁN DẦM................................................................ 53

6.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN.............................................................................. 53

6.2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG ........................................................................... 53

6.3. ĐIỀU KIỆN TÍNH TOÁN..................................................................... 53

6.4. TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM........................................................... 53

6.4.1. Phần tử 16 tầng 1................................................................................. 53

6.4.2. Các phần tử khác................................................................................. 61

CHƢƠNG 7: TÍNH TOÁN NỀN MÓNG................................................... 62

7.1. SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT............................................................................. 62

7.1.1. Đánh giá điều kiện địa chất công trình ............................................. 62

7.1.2. Điều kiện địa chất thủy văn................................................................ 66

7.2. LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN NỀN MÓNG........................................... 66

7.2.1. Lựa chọn giải pháp nền móng.............................................. 66

7.2.2. Lựa chọn độ sâu đặt móng ................................................................. 67

7.3. SƠ BỘ LỰA CHỌN KÍCH THƢỚC CỌC, ĐÀI CỌC...................... 67

7.4. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ............................................. 68

7.4.1. Theo vật liệu làm cọc........................................................................... 68

7.4.2. Theo sức chịu tải của đất nền............................................................. 68

7.4.2.1. Theo kết quả thí nghiệm trong phòng............................................ 68

7.4.2.2. Theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT ........................... 71

7.5. GIẢI PHÁP GIẰNG MÓNG ................................................................ 71

7.6. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG XUỐNG MÓNG M1 (CỘT TRỤC D: 22x40).. 72

7.6.1. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong móng......................................... 73

7.6.2. Kiểm tra móng cọc .............................................................................. 75

7.6.2.1. Kiểm tra sức chịu tải của cọc .......................................................... 75

7.6.2.2. Kiểm tra cƣờng độ nền đất.............................................................. 76

7.6.2.3. Kiểm tra độ lún của móng cọc ........................................................ 78

7.6.2.4. Kiểm tra cƣờng độ của cọc khi vận chuyển và cẩu lắp ................ 79

7.6.3. Tính toán đài cọc ................................................................................. 83

7.6.3.1. Tính toán chọc thủng ....................................................................... 83

7.6.3.2. Tính toán chịu uốn ........................................................................... 84

7.7. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG XUỐNG MÓNG M6 (CỘT TRỤC B: 22x50)87

7.7.1. Xác định số lƣợng cọc và bố trí cọc trong móng .............................. 88

MẶT BẰNG BỐ TRÍ CỌC .......................................................................... 89

7.7.2. Kiểm tra móng cọc .............................................................................. 89

7.7.2.1. Kiểm tra sức chịu tải của cọc .......................................................... 89

7.7.2.2. Kiểm tra cƣờng độ nền đất.............................................................. 91

7.7.2.3. Kiểm tra độ lún của móng cọc ........................................................ 93

7.7.2.4. Kiểm tra cƣờng độ của cọc khi vận chuyển và cẩu lắp ................ 95

7.7.3. Tính toán đài cọc ................................................................................. 97

7.7.3.1. Tính toán chọc thủng ....................................................................... 97

7.7.3.2. Tính toán chịu uốn ........................................................................... 98

7.8. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG XUỐNG MÓNG M6 (CỘT TRỤC A: 22x30)101

7.8.1. Xác định số lƣợng cọc và bố trí cọc trong móng ............................ 102

7.8.2. Kiểm tra móng cọc ............................................................................ 104

7.8.2.1. Kiểm tra sức chịu tải của cọc ........................................................ 104

7.8.2.2. Kiểm tra cƣờng độ nền đất............................................................ 105

7.8.2.3. Kiểm tra độ lún của móng cọc ...................................................... 108

7.8.3. Tính toán đài cọc ............................................................................... 113

7.8.3.1. Tính toán chọc thủng ..................................................................... 113

7.8.3.2. Tính toán chịu uốn ......................................................................... 114

CHƢƠNG 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM ..... 117

8.1. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT............ 117

8.1.1. Đặc điểm công trình......................................................................... 117

8.1.2. Đặc điểm địa chất công trình và điền kiện thuỷ văn ..................... 117

8.2. THI CÔNG ÉP CỌC ........................................................................... 118

8.2.1. Lựa chọn phƣơng án......................................................................... 119

8.2.2. Các yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị ép cọc ................................... 119

8.2.3. Thiết bị đƣợc lựa chọn để ép cọc phải thoả mãn các yêu cầu....... 119

8.2.4. Các yêu cầu kỹ thuật đối với cọc ép:.............................................. 120

8.2.5. Tính toán khối lƣợng và lựa chọn máy thi công............................ 121

8.2.6. Thứ tự ép cọc trong 1 đài và toàn bộ công trình: ......................... 127

8.2.9. Kết thúc công việc ép xong 1 cọc ..................................................... 130

8.2.10. Công tác khóa đầu cọc .................................................................... 130

8.2.11. Ghi chép lực ép theo chiều dài cọc................................................. 130

8.2.12. Một số sự cố xảy ra khi ép cọc và cách xử lí................................. 130

8.2.13. Tính thời gian ép cọc....................................................................... 131

8.3. CÔNG TÁC ĐẤT................................................................................. 131

8.3.1. Lựa chọn phƣơng án......................................................................... 131

8.3.2. Thiết kế hố móng............................................................................... 132

8.3.3. Tính khối lƣợng đất đào ................................................................... 133

8.3.3.1. Tính khối lƣợng đất đào bằng máy .............................................. 134

8.3.3.2. Khối lƣợng đất đào bằng thủ công ............................................... 137

8.3.4. Biện pháp kỹ thuật............................................................................ 139

8.3.4.1. Chọn máy đào................................................................................. 139

8.3.4.3. Năng suất của máy ......................................................................... 139

8.3.4.4. Tính số ca máy và nhân công ........................................................ 140

8.4. CÔNG TÁC PHÁ DỠ ĐẦU CỌC BTCT .......................................... 140

8.5. CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG LÓT....................................................... 141

8.6. ĐỔ BÊ TÔNG ĐÀI GIẰNG MÓNG.................................................. 142

8.6.1. Công tác cốt thép móng .................................................................... 142

8.6.2. Lập biện pháp thi công bê tông móng............................................. 143

8.6.2.1. Công tác chuẩn bị........................................................................... 143

8.6.2.2. Tính khối lượng bê tông đài móng, giằng móng, cổ móng ......... 143

8.6.2.3. Lập biện pháp thi công .................................................................. 144

8.6.2.3.1. Lựa chọn phƣơng pháp thi công bê tông ................................. 144

8.6.2.3.2. Chọn máy thi công bê tông......................................................... 145

8.6.2.3.3. Thiết kế ván khuôn...................................................................... 148

8.6.2.3.4. Yêu cầu kỹ thuật.......................................................................... 152

8.6.2.3.5. Phá đầu cọc .................................................................................. 156

8.6.2.4. Thi công bê tông móng................................................................... 156

8.6.2.4.1. Đổ bê tông lót móng .................................................................... 156

8.6.2.4.2. Đổ bê tông lót móng .................................................................... 156

8.6.2.4.3. Thiết kế ván khuôn thành đài móng ......................................... 157

8.6.2.4.4. Thiết kế ván khuôn thành giằng móng ..................................... 160

8.6.2.4.5. Thiết kế sàn công tác đổ bê tông móng ..................................... 163

8.6.2.4.6. Trình bày biện pháp gia công lắp dựng ván khuôn................. 166

8.2.3.4.7. Trình bày biện pháp gia công lắp dựng cốt thép ..................... 168

8.6.2.4.8. Nghiệm thu cốt thép.................................................................... 170

8.2.3.4.9. Đổ và đầm bê tông đài móng và giằng móng............................ 171

8.6.2. 4.10. Công tác tháo dỡ ván khuôn ................................................... 173

CHƢƠNG 9: THI CÔNG PHẦN THÂN VÀ HOÀNTHIỆN................. 175

9.1. CHỌN PHƢƠNG TIỆN THI CÔNG................................................. 175

9.1.1. Chọn loại ván khuôn, xà gồ, cây chống........................................... 175

9.1.2. Lựa chọn máy phục vụ công tác thi công phần thân..................... 177

9.1.3. Thiết kế ván khuôn cột, dầm, sàn.................................................... 181

9.1.3.1. Thiết kế ván khuôn cột .................................................................. 181

9.1.3.2. Thiết kế ván khuôn sàn.................................................................. 188

9.1.3.3. Thiết kế ván khuôn dầm................................................................ 195

9.2. Kỹ thuật thi công phần thân ............................................................... 200

9.2.1. Ván khuôn.......................................................................................... 200

9.2.1.1. Lắp dựng ván khuôn cột................................................................ 200

9.2.1.2. Lắp dựng ván khuôn dầm, sàn, cầu thang................................... 201

9.2.2. Cốt thép .............................................................................................. 202

9.2.2.1. Công tác gia công lắp dựng cốt thép ............................................ 202

9.2.2.2. Lắp dựng ván khuôn cốt thép cột................................................. 203

9.2.3. Lắp dựng cốt thép dầm, sàn, cầu thang .......................................... 204

9.2.4. Lập biện pháp thi công bê tông cột, dầm, sàn, cầu thang ............. 205

9.2.4.1. Công tác chuẩn bị........................................................................... 205

9.2.4.2. Thi công cột..................................................................................... 206

9.2.4.3. Thi công dầm, sàn, cầu thang........................................................ 207

9.2.4.4. Đầm bê tông .................................................................................... 209

9.2.4.5. Công tác bảo dƣỡng bê tông dầm sàn .......................................... 210

9.2.4.6. Tháo dỡ ván khuôn ........................................................................ 210

9.2.4.7. Sửa chữa khuyết tật trong bê tông ............................................... 211

9.2.5. Công tác làm mái .............................................................................. 212

9.3. CÔNG TÁC HOÀN THIỆN ............................................................... 212

9.3.1. Công tác xây....................................................................................... 213

9.3.2. Công tác hệ thống ngầm điện nƣớc ................................................. 213

9.3.3. Công tác trát ...................................................................................... 213

9.3.4. Công tác lát nền................................................................................. 214

9.3.5. Công tác lắp cửa ................................................................................ 215

9.3.6. Công tác sơn bả ................................................................................. 215

9.3.7. Các công tác khác.............................................................................. 215

1

ĐẶT VẤN ĐỀ



Ngành xây dựng là một trong những ngành nghề lâu đời nhất trong lịch

sử loài ngƣời. Có thể nói ở bất cứ nơi đâu trên hành tinh chúng ta cũng đều có

bóng dáng của ngành xây dựng, từ các quốc gia giàu mạnh có tốc độ phát triển

cao, các quốc gia nghèo nàn lạc hậu cho đến các bộ tộc sinh sống ở những nơi

xa xôi nhất. Nói chung để dánh giá đƣợc trình độ phát triển của một quốc gia

nào đó chỉ cần dựa vào các công trình xây dựng của họ. Nó luôn đi cùng với sự

phát triển của lich sử.

Đất nƣớc ta đang trong thời kỳ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa nên việc

phát triển các cơ sở hạ tầng nhƣ: nhà máy, xí nghiệp, trƣờng học, đƣờng xá,

điện, đƣờng… là một phần tất yếu nhằm mục đích xây dựng đất nƣớc ta ngày

càng phát triển, có cơ sở hạ tầng vững chắc, tạo điều kiện cho sự phát triển của

đất nƣớc. Đƣa đất nƣớc hội nhập với thế giới một cách nhanh chóng. Từ lâu

ngành xây dựng đó góp phần quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, từ việc

mang lại mái ấm gia đình cho ngƣời dân đến việc xây dựng bộ mặt cho đất

nƣớc. Ngành xây dựng đó chứng tỏ đƣợc tầm quan trọng của mình.

Ngày nay, đất nƣớc ngày càng phát triển, đòi hỏi nhà nƣớc đầu tƣ

nhiều cho học tập, giáo dục. Cho nên các trƣờng học đƣợc xây dựng nhiều

là điều tất yếu.

Từ thực tế đó đòi hỏi chúng ta phải xây dựng nên nhiều công trình không

những về số lƣợng mà còn về chất lƣợng để tạo nên cơ sở hạ tầng bền vững và

thúc đẩy giáo dục phát triển.

Có cơ hội đƣợc ngồi trên ghế của trƣờng Đại học, em đó đƣợc các thầy

cô truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu giúp em hiểu rõ hơn về

ngành nghề mà mình đã chọn. Khóa luận tốt nghiệp nhƣ một bài tổng kết về

kiến thức trong suốt quãng thời gian ngồi trên ghế giảng đƣờng Đại học, nhằm

giúp cho sinh viên tổng hợp các kiến thức đƣợc học vào thực tế, và khi ra

trƣờng là một ngƣời kỹ sƣ có trách nhiệm, có đủ năng lực để đảm trách tốt công

việc của mình, góp phần vào việc xây dựng đất nƣớc ngày càng tƣơi đẹp và

giàu mạnh hơn.

2

CHƢƠNG 1: KIẾN TRÚC

1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH

Công trình đƣợc giao để tính toán thiết kế kết cấu và tổ chức thi công là

khối nhà thực hành, thí nghiệm của một trƣờng cao đẳng nghề công nghệ LOD

- 5 tầng. Đƣợc giả thiết xây dựng trên địa bàn khu đô thị mới - Thành phố Phủ

Lý, tỉnh Hà Nam.

Trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ LOD khối nhà thực hành, thí

nghiệm – Hà Nam là một công trình đƣợc xây dựng theo phong cách kiến trúc

hiện đại, có công năng sử dụng cao và đặc biệt không những không làm mất đi

vẻ đẹp tự nhiên của toàn bộ cảnh quan xung quanh mà cũng góp phần làm nên

sự hiện đại hoành tráng của một khu đô thị mới nói riêng và toàn thành phố nói

chung.

Công trình có chiều cao 21,9m tạo nên một dáng vẻ riêng của mình. Cùng

với các công trình khác ở xung quanh tạo nên một quần thể các công trình kiến

trúc hài hoà, sinh động góp phần tạo nên vẻ đẹp hiện đại chung cho toàn thành

phố đang trên con đƣờng phát triển.

Qua việc tìm hiểu về kiến trúc cho thấy nội dung nhƣ sau:

a) Tên công trình: Trƣờng Cao Đẳng nghề kỹ thuật công nghệ LOD -

khối nhà thực hành, thí nghiệm.

b) Qui mô xây dựng: Công trình xây 5 tầng và 1 tầng tum cộng mái cao

21,9m, gồm 14 bƣớc cột, nhịp nhà là 3,9m, hành lang 2,4m.

c) Vị trí xây dựng công trình thuộc khu đô thị mới của Thành phố Phủ

Lý, tỉnh Hà Nam.

1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI

Do địa điểm xây dựng nằm trong khu đô thị mới của thành phố nên đƣờng

giao thông đi lại từ bên ngoài vào công trình hết sức thuận tiện, xung quanh

không có chƣớng ngại vật đáng kể nào vì vậy có điều kiện rất tốt cho việc tổ

chức thi công công trình nhƣ việc bố trí các công trình phụ trợ, lán trại, các kho

bãi, xƣởng gia công cốt thép, cốt pha... Đồng thời không gian xung quanh ngôi

3

nhà không bị che khuất nên việc bố trí khuôn viên vƣờn hoa cây cảnh thảm cỏ

làm cho tổng thể công trình thêm sinh động, rất thuận tiện cho giải pháp chiếu

sáng, thông gió cho các phòng trong toà nhà.

1.3. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC

1.3.1. Giải pháp về mặt bằng

Công trình Trƣờng cao đẳng nghề công nghệ LOD – khối nhà thực hành,

thí nghiệm gồm có 5 tầng và hai cầu thang bộ. Mặt đứng chính lấy theo hƣớng

nam. Nhìn tổng thể công trình có hình dáng kiến trúc đơn giản.

Các phòng ở đƣợc bố trí mang tính đơn giản liên hệ với nhau bằng một

hành lang. Sự xắp xếp các phòng ở là phù hợp và không ảnh hƣởng tới nhau

nhiều.

Tầng 1 đƣợc bố trí: Hành lang rộng 2,29m, hai khu cầu thang ở bên công

trình phục vụ đi lại và thoát hiểm khi có sự cố, hai xƣởng thực hành cơ khí, một

xƣởng có diện tích và một xƣởng có diện tích 160m2

, một khu vệ sinh có diện

tích 25,69m

2

.

Tầng 2 đƣợc bố trí: Hành lang rộng 2,29m, hai khu cầu thang bên công

trình phục vụ đi lại và thoát hiểm khi có sự cố, một phòng học lý thuyết có diện

tích 80m

2

và hai xƣởng thực hành mỗi xƣởng có diện tích 80m

2

.

Tầng 3, 4, 5 đƣợc bố trí: Hành lang rộng 2,29m, hai khu cầu thang bên

công trình phục vụ đi lại và thoát hiểm khi có sự cố, ba xƣởng thực hành mỗi

xƣởng có diện tích 80m2

.

1.3.2. Giải pháp cấu tạo và mặt cắt

Chiều cao tầng 1 và 5 là 3,9m, các tầng 2, 3 và 4 là nhƣ nhau mỗi tầng

cao 3,6m, tầng mái cao 3.3m. Tầng 1 mỗi phòng bố trí loại cửa chính S1, các

cửa phụ DS, DS*

, các cửa nhà vệ sinh D1, D1*

và các cửa ô thoáng nhà vệ sinh

S2. Các tầng trên mỗi phòng ở đều có loại cửa chính S1, cửa phụ DS, DS*

khu

vệ sinh bố trí cửa D1, D1*

và cửa ô thoáng S2. Hai cầu thang đƣợc bố trí ở hai

đầu nhà thuận lợi cho việc di chuyển và thoát hiểm khi có sự cố. Toàn bộ tƣờng

nhà xây gạch đặc 75# với vữa XM 50#, trát trong và ngoài bằng vữa XM 50#.

Nền nhà lát gạch ceramic 300x300x20 với vữa XM #50 dày 15; tƣờng khu vệ

4

sinh ốp gạch men kính cao 1800 kể từ mặt sàn. Cửa gỗ dùng gỗ nhóm 3 sơn

màu vàng kem, hoa sắt cửa sổ sơn một nƣớc chống gỉ sau đó sơn 2 nƣớc màu

vàng kem. Mái đổ bê tông tạo dốc bê tông chống thấm lát gạch lá nem 2 lớp

vữa lát dày 15 mác 50#. Sàn BTCT mác 250# đổ tại chỗ dày 10cm, trát trần vữa

XM 50# dày 15. Đối với sân đổ BTGV vữa XM 100# dày 10cm. Xung quanh

nhà bố trí hệ thống rãnh thoát nƣớc rộng 300 sâu 250 láng vữa XM 75# dày 20,

lòng rãnh đánh dốc về phía ga thu nƣớc. Tƣờng nhà quét 2 nƣớc vôi trắng phào

quanh cửa và quanh mái quét 2 nƣớc vôi trắng.

1.3.3. Giải pháp thiết kế mặt đứng, hình khối không gian của công

trình

Mặt đứng của công trình đối xứng tạo đƣợc sự hài hoà phong nhã bởi

đƣờng nét của các ô ban công với những phao chỉ, của các ô cửa sổ quay ra bên

ngoài. Hình khối của công trình có dáng vẻ bề thế vuông vắn nhƣng không

cứng nhắc, đơn giản nhƣng không đơn điệu. Nhìn chung mặt đứng của công

trình có tính hợp lý và hài hoà kiến trúc với tổng thể kiến trúc quy hoạch của

các công trình xung quanh.

1.3.4. Giải pháp về giao thông

Đối với giao thông theo phƣơng ngang nhà thì áp dụng giải pháp hành

lang liên phòng, đối với giao thông theo phƣơng đứng thì dùng hai cầu thang

bộ. Giao thông trong một tầng từ phòng này sang phòng khác dùng một hành

lang duy nhất ở trƣớc các xƣởng. Giao thông giữa các tầng sử dụng hai cầu

thang bộ đƣợc bố trí hợp lý.

Ngoài chức năng về giao thông, hành lang và cầu thang còn giúp cho việc

thông gió và lấy ánh sáng tự nhiên.

1.3.5. Thông gió chiếu sáng cho công trình

Công trình bố trí theo hƣớng bắc nam rất phù hợp cho thông gió và lấy

đƣợc hƣớng gió chủ đạo từ hƣớng đông nam tạo cho các xƣởng thoáng mát về

mùa hè tránh đƣợc gió lạnh về mùa đông, ngoài việc sử dụng thông gió tự nhiên

các xƣởng đều đƣợc trang bị quạt điện để sử dụng đƣợc thuận lợi.

5

Chiếu sáng cho công trình tận dụng tối đa giải pháp chiếu sáng tự nhiên,

hƣớng bắc lấy sáng qua cửa sổ hƣớng nam lấy sáng qua cửa sổ và cửa đi có

kính. Ngoài ra các phòng vẫn phải bố trí hệ thống chiếu sáng bằng điện nhằm

đảm bảo ánh sáng.

1.3.6. Giải pháp về cấp điện

Nguồn điện cung cấp cho công trình đƣợc lấy trực tiếp từ biến thế của

khu vực. Quá trình thi công công trình nguồn điện cũng đƣợc lấy từ biến thế

này sử dụng nguồn điện lƣới quốc gia hiện có. Nguồn cung cấp điện của công

trình là điện 3 pha 4 dây 380V/ 220V. Cung cấp điện động lực và chiếu sáng

cho toàn công trình, các bảng phân phối điện cục bộ đƣợc bố trí tại các tầng và

trong các phòng để tiện cho việc quản lý sử dụng và vận hành. Phân phối điện

từ tủ điện tổng đén các bảng phân phối điện của các phòng bằng các tuyến dây

đi trong hộp kỹ thuật điện. Dây dẫn từ bảng phân phối điện đến công tắc, ổ cắm

điện và từ công tắc đến đèn, đƣợc luồn trong ống nhựa chôn ngầm trong trần,

tƣờng. Tại tủ điện tổng đặt các đồng hồ đo điện năng tiêu thụ cho toàn nhà.

1.3.7. Giải pháp về cấp nƣớc

Cấp nƣớc cho công trình bằng hệ thống nối mạng vào đƣờng ống chính

của Thành Phố. Quá trình thi công công trình cũng sử dụng nguồn nƣớc này để

phục vụ thi công.

1.3.8. Giải pháp về thoát nƣớc

Hệ thống thoát nƣớc thải đƣợc thiết kế cho tất cả các khu vệ sinh. Có hai

hệ thống thoát nƣớc bẩn và hệ thống thoát phân. Toàn bộ nƣớc thải sinh hoạt từ

các xí tiểu vệ sinh đƣợc thu vào hệ thống ống dẫn, qua xử lý cục bộ bằng bể tự

hoại, sau đó đƣợc đƣa vào hệ thống cống thoát nƣớc bên ngoài của khu vực. Hệ

thống ống đứng thông hơi 60 đƣợc bố trí đƣa lên mái và cao vƣợt khỏi mái

một khoảng 700mm. Toàn bộ ống thông hơi và ống thoát nƣớc dùng ống nhựa

PVC củaViệt nam, riêng ống đứng thoát phân bằng gang. Các đƣờng ống đi

ngầm trong tƣờng, trong hộp kỹ thuật, trong trần hoặc ngầm sàn.

6

1.3.9. Giải pháp về vệ sinh môi trƣờng

Công trình là khu thực hành, thí nghiệm trƣờng học là nơi diễn ra hoạt

động giảng dạy và nghiên cứu khoa học nên không gây ra vấn đề về môi trƣờng

do đó không phải đánh giá về tác động môi trƣờng. Tuy nhiên trong quá trình

sử dụng công trình thì yêu cầu về xanh sạch đẹp cần đƣợc chú ý duy trì thƣờng

xuyên.

Trong quá trình thi công công trình vấn đề vệ sinh môi trƣờng cần đƣợc

chú trọng thƣờng xuyên đảm bảo về quy định thi công trong Thành Phố để xử

lý khói bụi tiếng ồn. Vệ sinh môi trƣờng cho công trình và khu vực lân cận

1.3.10. Giải pháp phòng hoả

Bố trí hộp vòi chữa cháy ở mỗi sảnh cầu thang của từng tầng. Vị trí của

hộp vòi chữa cháy đƣợc bố trí sao cho ngƣời đứng thao tác đƣợc dễ dàng. Các

hộp vòi chữa cháy đảm bảo cung cấp nƣớc chữa cháy cho toàn công trình khi

có cháy xảy ra. Mỗi hộp vòi chữa cháy đƣợc trang bị 1 cuộn vòi chữa cháy

đƣờng kính 50mm, dài 30m, vòi phun đƣờng kính 13 cm có van góc. Bố trí một

bơm chữa cháy đặt trong phòng bơm (đƣợc tăng cƣờng thêm bởi bơm nƣớc

sinh hoạt) bơm nƣớc qua ống chính, ống nhánh đến tất cả các họng chữa cháy ở

các tầng trong toàn công trình. Bố trí một máy bơm chạy động cơ điezel để cấp

nƣớc chữa cháy khi mất điện. Bơm cấp nƣớc chữa cháy và bơm cấp nƣớc khu

vệ sinh đƣợc đấu nối kết hợp để có thể hỗ trợ lẫn nhau khi cần thiết. Bể chứa

nƣớc chữa cháy luôn đảm bảo dự trữ đủ lƣợng nƣớc cứu hoả yêu cầu. Bố trí hai

họng chờ bên ngoài công trình. Họng chờ này đƣợc lắp đặt để nối hệ thống

đƣờng ống chữa cháy bên trong với nguồn cấp nƣớc chữa cháy từ bên ngoài.

Trong trƣờng hợp nguồn nƣớc chữa cháy ban đầu không đủ khả năng cung cấp,

xe chữa cháy sẽ bơm nƣớc qua họng chờ này để tăng cƣờng thêm nguồn nƣớc

chữa cháy, cũng nhƣ trƣờng hợp bơm cứu hoả bị sự cố hoặc nguồn nƣớc chữa

cháy ban đầu đã cạn kiệt.

7

CHƢƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

2.1 GIỚI THIỆU VỀ GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

Công trình là nhà 5 tầng có tổng chiều dài là 50,84m, chiều rộng là

9,93m, bƣớc cột chủ yếu là 3,9m riêng khu vực thang bộ bƣớc cột là 5,32m,

chiều cao tầng 1 và 5 là 3,9m, các tầng 2, 3 và 4 là nhƣ nhau mỗi tầng cao

3,6m, tầng mái cao 3,3m trong một khung nhà có hai nhịp bao gồm:

Nhịp lớn 7,2m (nhịp xƣởng)

Nhịp bé 2,4m (nhịp hành lang)

Giải pháp kết cấu công trình là:

- Sàn nhà: áp dụng thiết kế sàn toàn khối bê tông cốt thép. Sử dụng kết

cấu khung sàn bê tông cốt thép đổ toàn khối và các cột trục A,B,C tạo thành

khung ngang, các khung ngang liên kết với nhau thông qua các dầm dọc và bản

sàn tạo thành kết cấu công trình bao gồm cột bê tông cốt thép và dầm ngang bê

tông cốt thép là kết cấu chịu lực của công trình. Sử dụng kết cấu bao che bằng

giải pháp xây tƣờng gạch dầy 0,22m cho cả tƣờng ngăn giữa các phòng và

tƣờng bao che.

- Giải pháp móng: Do điều kiện địa chất công trình không đáp ứng đƣợc

xây dựng móng nông nên áp dụng giải pháp móng sâu (móng cọc bê tông cốt

thép) cho công trình.

Nhƣ vậy công trình đƣợc sử dụng giải pháp khung bê tông cốt thép là

hợp lý. Khung đƣợc bố trí theo chiều ngang nhà, các khung ngang đƣợc liên kết

với nhau bởi hệ dầm phụ dầm bo bằng bê tông cốt thép tạo thành khung không

gian vững chắc.

Việc thi công khung nhà đƣợc đổ bê tông cốt thép toàn khối theo trình tự

cột, dầm sàn.

- Hệ chịu lực chính của công trình là hệ khung bê tông cốt thép - Bê tông

có cấp độ bền B20 có: Rb=11,5 Mpa, Rbt = 0,9 Mpa, Eb = 27000 Mpa.

- Thép dọc dùng loại AII, thép đai dùng loại AI.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!