Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết Kế Hệ Thống Thoát Nước Và Xử Lý Nước Thải Cho Thành Phố Tb Đến Năm 2030
PREMIUM
Số trang
137
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1074

Thiết Kế Hệ Thống Thoát Nước Và Xử Lý Nước Thải Cho Thành Phố Tb Đến Năm 2030

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

0

LỜI NÓI ĐẦU

Bảo vệ môi trƣờng hiện nay là vấn đề bức xúc trên toàn cầu nhất là tại

các nƣớc đang phát triển . Nƣớc ta đang trên đƣờng hội nhập với thế giới nên

việc quan tâm đến môi trƣờng là điều tất yếu.Vấn đề bảo vệ sức khỏe cho con

ngƣời, bảo vệ môi trƣờng sống trong đó bảo vệ nguồn nƣớc khỏi bị ô nhiễm

đã và đang đƣợc Đảng và nhà nƣớc, các tổ chức và mọi ngƣời dân đều quan

tâm. Đó không chỉ là trách nhiệm của mỗi cá nhân mà còn là trách nhiệm của

toàn xã hội.

Một trong các biện pháp tích cực để bảo vệ môi trƣờng sống, bảo vệ

nguồn nƣớc thiên nhiên tránh không bị ô nhiễm bởi các chất thải do hoạt động

sống và làm việc của con ngƣời gây ra là việc xử lý nƣớc thải trƣớc khi xả ra

nguồn đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn môi trƣờng hiện hành.

Hƣớng tới mục tiêu bảo vệ môi trƣờng và tổng hợp các kiến thức đã học

trong 5 năm học tại khoa Cơ điện và Công trình , trƣờng Đại học Lâm

Nghiệp, em đã nhận đề tài tốt nghiệp: “ Thiết kế hệ thống thoát nƣớc và xử

lý nƣớc thải thành phố TB ”.

Trong quá trình thực hiện đồ án em đã đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các

thầy cô giáo trong khoa Cơ điện và Công trình, đặc biệt là thầy giáo hƣớng

dẫn Th.s Phạm Duy Đông. Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các

thày cô giáo đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.

Với trình độ, kinh nghiệm và thời gian còn nhiều hạn chế nên không

tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý của các

thầy cô giáo và các bạn.

Hà nội ngày 30 tháng 05 năm 2012.

Sinh viên

TRẦN QUỐC TUẤN A

1

Chƣơng 1

TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG KINH TẾ￾XÃ HỘI VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG

1.1.ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT DỰ ÁN.

1.1.1: Vị trí địa lý.

Nằm ở vị trí trung tâm của tỉnh. Địa giới thành phố TB:

- Đông Nam và Nam giáp huyện Kiến Xƣơng;

- Tây và Tây Nam giáp huyện Vũ Thƣ;

- Bắc giáp huyện Đông Hƣng.

Thành phố TB cách thủ đô Hà Nội 110 km về phía Tây Bắc, cách TP Hải

Phòng 60 km về phía Đông Bắc, thành phố Nam Định 19 km về phía Tây.

1.1.2: Thủy văn:

Các sông chảy qua : Sông Trà Lý chảy ở phía Đông và Nam.

1.1.3: Địa hình:

Thành phố TB là vùng đất bằng phẳng, có cao độ 2,6m, có sông Trà Lý

chảy qua với chiều dài 6,7km, có hệ thống sông đào đã đƣợc nâng cấp, kè bờ.

Chất đất ở đây có nguồn gốc phát sinh từ các cồn và bãi cát biển nhƣng đƣợc

bồi đắp phù sa nên rất thích hợp cho việc gieo trồng lúa nƣớc và cây rau màu.

Nơi đây cũng rất ổn định về địa chất, phù hợp với việc phát triển các ngành

công nghiệp hay xây dựng những công trình cao tầng.

1.2.KHÍ HẬU KHU VỰC.

Đặc trƣng của khí hậu khu vực Thành phố TB là khí hậu ôn hoà ,nhiệt

đới gió mùa của vùng đồng bằng. Hàng năm có hai mùa rõ rệt :Mùa khô và

mùa mƣa.

Nhiệt độ không khí vùng thay đổi phụ thuộc vào mùa trong năm ,Nhiệt

độ cao suất tuyệt đối 37,90

c xuất hiện vào tháng 3 năm 1980 . Dao động nhiệt

độ cao tuyệt đối của từng tháng trong năm từ 33,8

37,90C . Nhiệt độ thấp

nhất tuyệt đối 17,80C xuất hiện vào tháng 12 năm 1981. Dao động nhiệt độ

thấp tuyệt đối của từng tháng trong năm từ 25,6

29,30C.

2

1.3.CẤU TẠO ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN.

1.3.1: Địa chất công trình.

+ Địa chất công trình có sự phân bố địa tầng nhƣ sau:

- Lớp mặt: lớp đất trồng trọt có chiều dày : 0.0  2,5 m.

- Lớp thứ hai: đất á cát có chiều dày : 2,5 4,0 m.

- Lớp thứ ba: lớp cát thô có chiều dày : 4,0 5,0 m.

- Lớp thứ tƣ: lớp sét có chiều dày : 5,06,5 m.

- Lớp thứ năm: lớp cát có chiều dày: 6,5  10 m.

+ Mực nƣớc ngầm dọc theo tuyến cống thoát nƣớc chính:

Về mùa khô sâu dƣới mặt đất: 6,2 m.

Về mùa mƣa sâu dƣới mặt đất: 2 m.

+ Nguần nƣớc trong thành phố:

Tên nguồn nƣớc

Đặc điểm Sông Hồ

Thuộc nguồn loại A II

Lƣu lƣợng nhỏ nhất ở điểm tính toán

( m3

/s)

Q = 90 m

3

/s

Mức nƣớc cao nhất ở cống xả

( m)

Hcx=10,2 m

Mức nƣớc thấp nhất ở cống xả

( m)

Hmincx =6,7 m

Vận tốc trung bình ở cống xả

( m/s)

Vtb cx=0,4 (m/s)

Vận tốc trung bình ở dòng chảy

( m/s)

V TB = 0,3 (m/s)

Chiều sâu trung bình của nƣớc trong nguồn

( m)

HTB = 3 (m)

Khoảng cách từ cống xả đến điểm tính

toán:

- Theo lạch sông ( m)

- Theo đƣờng thẳng ( m)

1400 m

1200 m

Hàm lƣợng chất lơ lửng

( mg/l)

CS = 26 (mg/l)

BOD5

( mg/l)

LS = BOD5 = 14

(mg/l)

Lƣợng ôxi hoà tan

( mg/l)

DO = 4,9 (mg/l)

3

Sử dụng đất đai xung quanh khu vực xây dựng trạm xử lý: trồng hoa màu,

trồng rau xanh…..

1.3.2 .Nƣớc thải sản xuất:

a. Thành phần tính chất nƣớc thải:

Tên Nhà máy

Số liệu về nƣớc thải

Khu công nghiệp I Khu công nghiệp II

Lƣu lƣợng ( m3

/ng.đ)

Hàm lƣợng chất lơ lửng ( mg/l) 280 200

BOD5 ( mg/l) 130 145

COD ( mg/l) 60 90

PH

Nhiệt độ ( 0C ) 23

b. Nhiệt độ trung bình của nƣớc thải sinh hoạt và sản xuất về mùa đông: 21o C

1.3.3 Hiện trạng cấp nƣớc.

Hiện nay chƣa có mạng lƣới cấp nƣớc ,nƣớc dùng cho sinh hoạt và sản

xuất đều khai thác nƣớc ngầm bằng các giếng đào hoặc các giếng khoan .Hiện

trong khu dân cƣ có khoảng 120 giếng khoan và 370 giếng đào .Giếng đào

đƣợc khai thác ở độ sâu 10

15m ,Giếng khoan đƣợc khai thác ở độ sâu 30

60m ,Trữ lƣợng nƣớc khá lớn.

1.3.4 Hệ thống thoát nƣớc.

Toàn khu vực chƣa có hệ thống thoát nƣớc chung .Nƣớc mƣa tự thấm

và nƣớc thải mỗi gia đình ,mỗi cơ sở sản xuất có hố tiêu thoát nƣớc riêng .

Sông Trà Lý chỉ có tác dụng tiêu nƣớc mƣa cho vùng sản xuất nông nghiệp

.Hệ thống thoát nƣớc bẩn khu vực chƣa có ,một số nhà máy có hệ thống thoát

nƣớc cục bộ rồi xả ra hồ ao gần nhất.

4

1.3.5 Định hƣớng phát triển thành phố đến năm 2030.

Trên cơ sở những yêu cầu đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, cùng với sự

hiện đại hoá nhanh chóng của đô thị. Thành phố TB hầu nhƣ chƣa có hệ thống

thoát nƣớc vì vậy mục tiêu lâu dài là xây dựng toàn bộ hệ thống thoát nƣớc

đảm bảo tốt việc thoát nƣớc nhanh chóng các loại nƣớc thải và nƣớc mƣa.

Cần xây dựng trạm xử lý nƣớc thải tập trung để xử lý nƣớc thải tới độ sạch

cho phép trƣớc khi xả ra sông.

Qua nghiên cứu đặc điểm địa lý – kinh tế – xã hội của địa phƣơng, đề

nghị hai giải pháp xây dựng hệ thống thoát nƣớc ở Thành phố TB.

1. Giải pháp 1:

Xây dựng một hệ thống thoát nƣớc riêng hoàn toàn:

+ Nƣớc mƣa: hệ thống thoát nƣớc mƣa có đặc điểm sau:

- các tuyến nƣớc mƣa đƣợc bố trí trên trục các khu phố. Hệ thống thoát

nƣớc mƣa đƣợc bố trí để xả đến các kênh mƣơng gần nhất.

- Hệ thống thoát nƣớc mƣa ở đây là hoàn toàn tự chảy

- Nƣớc mƣa cuối cùng sẽ đƣợc xả ra sông công, không có biện pháp xử

lý nào đi kèm.

+ Nƣớc bẩn: hệ thống thoát nƣớc thải ở đây có một số đặc điểm sau:

- Toàn bộ nƣớc thải sinh hoạt của thị xã đƣợc tập trung về khu xử lý đặt

ở xã Đông Long.

- Nƣớc thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn sẽ đƣợc xả ra sông công.

2. Giải pháp 2:

Xây dựng hệ thống thoát nƣớc riêng cho khu dân cƣ

- Theo phƣơng án này cả nƣớc mƣa và nƣớc thải đêu xả chung vào hệ

thông thoát nƣớc của thị xã

- Tại các cửa xả ra kênh mƣơng bố trí các ga tách nƣớc mƣa/nƣớc thải.

- Nƣớc thải sau và nƣớc mƣa đợt đầu khi đƣợc tách tại các ga tách nƣớc

sẽ đƣợc thu theo hệ thống cống bao nối các ga tách nƣớc, sau đó đƣa về khu

xử lý.

5

- Trong điều kiện bình thƣơng không có mƣa thì chỉ có nƣớc thải chảy

trong các cống thoát nƣớc chung.

- Cống thoát nƣớc thiết kế để khi có mƣa vân tốc nƣớc chảy trong rãnh

đủ lớn để tự làm sạch.

- Nƣớc mƣa phần lớn sẽ tự tràn tại các ga tách nƣớc xả thẳng ra các kênh

mƣơng.

- Toàn bộ nƣớc thải sinh hoạt của thị xã đƣợc tập trung về khu xử lý đặt

ở xã Cải Đan

- Nƣớc thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn sẽ đƣợc xả ra sông công.

3. Lựa chọn giải pháp.

Lựa chọn giải pháp 1 vì:

- Nƣớc thải đƣợc thu gom toàn bộ, không thoát ra các kênh mƣơng hở

gây mùi khó chịu và gậy ô nhiễm nguồn nƣớc.

- Hệ thống tách riêng biệt dễ quản lý.

- Nƣớc bẩn trong khu vực phải đƣợc xử lý tới mức độ cần thiết nên việc

sử dụng hệ thống thoát nƣớc riêng hoàn toàn sẽ làm giảm quy mô công suất

trạm xử lý nƣớc thải dẫn tới giảm chi phí xây dựng và quản lý đảm bảo cho

các công trình làm việc một cách điều hoà và đạt hiệu quả cao về kinh tế và

kỹ thuật.

- Thành phố có địa hình dốc về phía Nam nơi có sông Hồng. Do đó khả

năng thoát nƣớc mƣa tốt và việc xả thẳng nƣớc mƣa trong thành phố ra sông mà

- không qua xử lý là có thể chấp nhận đƣợc.

- Việc xây dựng hệ thống thoát nƣớc riêng - qui hoạch, phân vùng và xây

dựng tuyến cống bao để thu toàn bộ nƣớc thải sinh hoạt , công nghiệp của

toàn thành phố.

- Xây dựng trạm xử lý nƣớc thải cho toàn Thành phố.

- Khơi thông, nạo vét , kè đá cho sông hồ để cho việc thoát nƣớc đƣợc

nhanh chóng.

- (Phần này sẽ đƣợc trình bày rõ hơn trong hiết kế mạng lƣới thoát nƣớc

sinh hoạt và thoát nƣớc mƣa ở các chƣơng sau).

6

Chƣơng 2. THIẾT KẾ MẠNG LƢỚI THOÁT NƢỚC SINH HOẠT

2.1. CÁC SỐ LIỆU CƠ BẢN

2.1.1. Bản đồ quy hoạch thành phố TB:

(Xem bản vẽ số 1,2)

2.1.2. Diện tích và mật độ dân số

Dựa vào bản đồ quy hoạch của Thành phố và mật độ dân số của các

phƣờng, ta chia Thành phố thành 2 khu vực.

-Khu vực I: Tổng diện tích đất xây dựng: 558,6ha.

Mật độ dân số: 190 ngƣời/ha

-Khu vực II: Tổng diện tích đất xây dựng: 523,4ha.

Mật độ dân số: 185 ngƣời/ha

2.1.3.Tiêu chuẩn thải nƣớc

Lấy theo tiêu chuẩn cấp nƣớc

Khu vực I: q0=150 l/ngƣời/ngày

Khu vực II: q0=160 l/ngƣời/ngày

2.1.4. Nƣớc thải các công trình công cộng

Trong phạm vi đồ án này chỉ xét tới lƣu lƣợng nƣớc thải của bệnh viện

và trƣờng học.

Bảng 2.1. Qui môthải nƣớccác công trình công cộng

Loại công trình

công cộng

Quy mô

(% dân số)

Số ngƣời

tính toán

Tiêu chuẩn

thải nƣớc

(l/ng.ngđ)

Hệ số

Kh

Thời gian

làm việc

(giờ/ngđ)

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Trƣờng học 15 20 1.8 8

Bệnh viện 2 500 2.5 24

7

a. Bệnh viện:

Sơ bộ lấy tổng số bệnh nhân chiếm 2 % dân số toàn Thành phố:

B=

100

(558,6.190  523,4.185)

.2 =4059,26 (ngƣời).

+Tổng số giƣờng bệnh: 4059,26 giƣờng bao gồm:

+Tiêu chuẩn thải nƣớc: 500 l/ngƣời.ngđ ( theo TCN 7957:2008 )

+Hệ số không điều hoà giờ: Kh=2,5

+Số giờ thải nƣớc: 24 h/ngày

b. Trƣờng học

+Sơ bộ lấy tổng số học sinh chiếm 15 % ) dân số Thành Phố:

H =

100

(558,6.190  523,4.185)

.15 = 30444,45(ngƣời).

+Tiêu chuẩn thải nƣớc là: 20 l/ngƣời.ngđ ( theo TCN 7957:2008 )

+Hệ số không điều hoà giờ: Kh=1,8.

+Số giờ thải nƣớc: 8 h/ngày

Khu vực

Diện tích

F (ha)

Mật độ

(ngƣời/ha)

Tiêu chuẩn thải nƣớc

(l/ng.ngđ)

I 558,6 190 150

II 523,4 185 160

2.1.5 Nƣớc thải khu công nghiệp

- Mặt bằng tính toán thoát nƣớc thành phố TB có 2 khu công nghiệp tập

trung là:

+Khu CN I thuộc KV1

+Khu CN II thuộc KV2

8

+ Tổng số công nhân của cả hai nhà máy chiếm 14% tổng dân số

Thành phố

+ Lƣu lƣợng nƣớc thải sản xuất chiếm 17 % lƣu lƣợng nƣớc thải của

khu dân cƣ.

Bảng 2.2. Qui mô các khu công nghiệp

S

T

T

Tên

nhà

máy

Biên chế công nhân trong các nhà máy

xí nghiệp công nghiệp

Phân bố lƣu lƣợng nƣớc

thải trong các nhà máy

Công nhân và lƣu

lƣợng nƣớc thải

sản xuất theo các

ca Số

công

nhân

trong

từng

nhà

máy

(%Ncn

)

Phân xƣởng

Số ngƣời

đƣợc tắm ở

phân xƣởng

Nƣớc

thải

trong

từng

nhà

máy xí

nghiệp

(%Qsx)

Nƣớc

thải

sản

xuất

bị

nhiễm

bẩn

(%)

Nƣớc

thải

sản

xuất

quy

ƣớc

sạch

(%)

Nóng

(%)

Bình

thƣờn

g

(%)

Nóng

(%)

Bình

thƣờn

g

(%)

Ca

I

(%)

Ca II

(%)

Ca

III

(%)

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13)

1 I 45 40 60 90 50 50 70 30 40 20 40

2 II 55 35 65 80 60 50 80 20 30 50 20

2.2. XÁC ĐỊNH LƢU LƢỢNG TÍNH TOÁN KHU DÂN CƢ.

2.2.1.Dân số tính toán

Dân số tính toán là số dân tính ở cuối thời hạn tính toán thiết kế hệ

thống thoát nƣớc( năm 2020), đƣợc tính toán theo công thức:

N=F

n

 ( ngƣời )

N: Dân số tính toán ở khu vực ( ngƣời )

n: Mật độ dân số ở khu vực ( ngƣời/ha)

: Hệ số kể đến việc xây dựng xen kẽ các công trình

F: Là diện tích của khu vực

a. Khu vực I: N1=F1

n1

1 ( ngƣời )

F1=558,6ha

n1= 190 ngƣời/ha

1=0,85

9

N1=558,6.190.0,85 = 90214 (ngƣời)

b. Khu vực II: N2=F2

n2

2 ( ngƣời )

F2=523,4ha

n2=185 ngƣời/ha

2=0,9

N2=523,4.185.0,9 =87146 ( ngƣời)

Vậy tổng số dân tính toán của toàn thành phố là:

N=N1+N2= 90213,9 +87146,1 =177360(ngƣời)

2.2.2.Xác định lƣợng nƣớc thải tính toán khu dân cƣ

a. Lƣợng nƣớc thải trung bình ngày:

Q

tb

ng

Công thức: Q=

1000

N  qo

Trong đó: N : Dân số tính toán (ngƣời)

qo: Tiêu chuẩn thải nƣớc (l/ngƣời.ngđ)

Khu vực I: qo=150 l/ngƣời.ngđ

Khu vực II: qo=160 l/ngƣời.ngđ

+Khu vực I:

Q

tb

I

=

1000

N1

 qo

= 13532,0

1000

90213,9 150

(m3

/ngđ)

+Khu vực II:

Q

tb

II

=

1000

N2

 qo

= 13943,3

1000

87146,1 160

(m3

/ngđ)

Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt toàn thành phố:

Qtb=13532,0

+

13943,3=27475,3 ( m3

/ngđ)

b. Lƣu lƣợng nƣớc thải trung bình giây

q

tb

s

Công thức:

q

tb

s

=

24 3,6

Q

tb

ng

10

Khu vực I:

q

tb

s

1

=

24 3,6

1

Q

tb

ng

=

24 3,6

13532,0

=156,6 (l/s)

Khu vực II:

q

tb

s

2

=

24 3,6

2

Q

tb

ng

=

24 3,6

13943,3

=161,4 (l/s)

Toàn thành phố:

q

tb

s

=q

tb

s

1

+

q

tb

s

2

=156,6+ 161,4 = 318,0(l/s)

Từ lƣu lƣợng trung bình giây tra bảng II-20 TCN 7957:2008 và bằng

phƣơng pháp nội suy ta có hệ sô không điều hoà Kchnhƣ sau:

Với

q

tb

s

1

=156,6(l/s) thì Kch=1,6

Với

q

tb

s

2

=161,4(l/s) thì Kch=1,6

Với

q

tb

s

=318,0(l/s) thì Kch=1,4

c. Lƣu lƣợng giây lớn nhất:

qs

max

Công thức:

qs

max

=q

tb

s

Kch

Trong đó:

qs

max

:Lƣu lƣợng nƣớc thải giây lớn nhất

q

tb

s

: Lƣu lƣợng nƣớc thải giây trung bình

Kch:Hệ số không điều hoà

+Khu vực I

qs

max

1

=q

tb

s1

Kch1=156,6

1,6 = 250,56 (l/s)

+Khu vực II

qs

max

2

=q

tb

s2

Kch2=161,4

1,6 = 258,24(l/s)

+Toàn thành phố:

qs

max

=q

tb

s

Kch=318,0

1,4= 445,2 (l/s)

11

Bảng 2.3-Lƣu lƣợng nƣớc thải từ các khu nhà ở

Khu

vực

Diện tích

Mật

độ( n)

K

N

(ngƣời)

qo

(l/ng.ngđ)

Q

tb

ng

(m3

/ngđ)

qs

tb

(l/s)

Kch

qs

max

(l/s)

I 558,6 190 0,85 90213,9 150 13532,0 156,6 1,6 250,56

II 523,4 185 0,9 8714,6,1 160 13943,3 161,4 1,6 258,24

Tổng 1082,0 177360 27475,3 1,4 445,2

Ta có hệ số không điều hoà chung toàn thành phố K= 1,4 Từ đó ta xác

định đƣợc lƣu lƣợng nƣớc thải ra theo các giờ trong ngày.

2.3. XÁC ĐỊNH LƢU LƢỢNG TẬP TRUNG.

Các lƣu lƣợng tập trung đổ vào mạng lƣới thoát nƣớc bao gồm nƣớc

thải từ bệnh viện, trƣờng học và các khu công nghiệp.

2.3.1.Bệnh viện

Số bệnh nhân 4060 ngƣời

Ta có 4 bệnh viện ,mỗi bệnh viện có sức chứa 1000 giƣờng.

+Lƣu lƣợng trung bình ngày:

Q

tb

ng

=

1000

o B q

(m3

/ngđ)

B: Số bệnh nhân:1000 ngƣời

qo:Tiêu chuẩn của mỗi bệnh nhân, 500 l/ngƣời/ngđ

Q

tb

ng

=

1000

1000500

=500(m3

/ngđ)

+Lƣu lƣợng trung bình giờ:

Q

tb

h

=

24

Q

tb

ng

=

24

500

=20,83 (m3

/h)

+Lƣu lƣợng max giờ:

Qh

max

=Q

tb

h

Kh = 20,83

2,5=52,08 (m3

/h)

+Lƣu lƣợng giây max:

12

qs

max

=

3,6

max Qh =

3,6

52,08

= 14,46 (l/s)

2.3.2. Trƣờng học

+Số học sinh chiếm 15 % dân số toàn Thành phố

Nhs = 15% N = 0,15. 177360 = 26604 (ngƣời)

Giả thiết thành phố gồm có 10 trƣờng học. Do đó số học sinh trong mỗi

trƣờng là h=2600 ngƣời

Tiêu chuẩn thải nƣớc: qo=20 l/ngƣời/ngđ

+Lƣu lƣợng trung bình ngày:

Q

tb

ng

=

1000

o h  q

=

1000

2600 20

=52 (m3

/ngày)

+Lƣu lƣợng trung bình giờ:

Q

tb

h

=

8

Q

tb

ng

=

8

52

=6,5 (m3

/h)

+Lƣu lƣợng max giờ

Qh

max

=Q

tb

h

.Kh=6,5

1,8=11,7 (m3

/h)

Đối với trƣờng học Kh=1,8

+Lƣu lƣợng giây max

Qs

max

=

3,6

max Qh =

3,6

11,7

=3,25 (l/s)

Quy mô của các công trình công cộng đƣợc lấy nhƣ sau:

- 4 Bệnh viện

- 10 Trƣờng học

Ta có bảng tổng hợp nƣớc thải tập trung từ các công trình công cộng nhƣ

sau:

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!