Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết kế điện tử tiên tiến
PREMIUM
Số trang
327
Kích thước
14.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1343

Thiết kế điện tử tiên tiến

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

HỌC VIỆN C Ô N G NG H Ệ BL U CHÍNH VIẺN THÔNG • • •

ThS. N guyễn Trung Hiếu - TS. Đặng Hoài Bắc

Thiết kế

A ________ 3

Thư viện - ĐH Quy Nhơn

VVD.014778

P U B L IS H E R

NHÀ XUẤT BẢN

THÔNG TIN VÀ TRUYỀ

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ Bưu CHÍNH VIẺN THÔNG

ThS. Nguyễn Trung Hiếu - TS. Đặng Hoài Bắc

Thiết kế

□IỆÍ1 Tử

TiÉh TIÉÍI

TRƯỞNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

______ THƯ VIỆN

VVD •

NHÀ XUÁT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

LỜI NÓI ĐẦU

Thiết kế mạch điện tử dựa ưên sự trợ giúp của máy tính ngày

nay được ứng dụng rộng rãi và đóng vai trò quan trọng vào sự thành

công của các sản phạm điện tử từ đơn giản đến tinh vi. Đáp ứng nhu

cầu đó, nhiều hãng điện tử trên thế giới đã phát triển các phần mềm

hỗ trợ việc thiết kế các mạch điện tử với các khâu quan trọng như

thiết kế mạch nguyên lý, mô phỏng mạch và thiết kế mạch in. ơ Việt

Nam hiện nay, các kỹ sư và sinh viên ngành điện tử đang sử dụng các

phần mềm phổ biến như: Altium, OrCAD, Proteus, KiCAD, Eagle,...

đê hỗ trợ công việc thiết kế của mình.

Cuốn sách được xuất bản nhằm giúp cho sinh viên, kỹ sư ngành

điện tử tăng thêm kiến thức về phương pháp phân tích, thiết kế mạch

điện tử đặc biệt là dựa trên sự trợ giúp của máy tính thông qua các

phần mềm thiết kế điện từ. Từ đó người đọc tiếp tục rèn luyện phương

pháp phân tích, thiết kế, chế tạo một hệ thống điện tử, hiểu được mối

liên hệ giữa phần mềm và phần cứng. Những ví dụ cụ thể sẽ giúp

người đọc hiểu rõ quy trình thiết kế mạch điện tử.

Cuôn sách cũng cung cấp cho sinh viên, kỹ sư nguyên tăc chung

và các kỹ năng thiết kế mạch điện từ dựa trên máy tính, từ các thao

tác vẽ mạch nguyên lý đến mô phỏng và thực hiện mạch in. Nhăm

đào tạo cho sinh viên những kỳ năng cơ bản, tạo tiền đề cho việc trau

dôi kỹ năng và thực hành kiến thức đã được học.

Nội dung cuốn sách gồm 5 chương, cụ thể:

Chương 1: Thiết kế trong quá trình sản xuất thiết bị điện tử

Chương 2: Các công đoạn thiết kế mạch điện từ

Chương 3: Thiết kế điện tử dựa trên phần mềm Altium Designer

Chương 4: Thiết kế điện tử dựa ưên một số công cụ phân mêm khác

Chương 5: Thiết kế mạch điện tử hoàn chinh

Cuốn sách được trình bày một cách logic, dễ hiểu từ đơn giản

đến phức tạp nhằm giúp người đọc dễ dàng tiếp thu các kiên thức từ

tổng quan đến chi tiết và cuối cùng là thực hành thiêt kê được mạch

điện tử hoàn chỉnh.

Mặc dù có nhiều cố gắng trong công tác biên soạn, song cuôn

sách sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rât mong nhận được

những ý kiến đóng góp của quý độc giả gần xa để cuốn sách ngày

càng hoàn thiện hơn trong những lần tái bản sau.

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về cho nhóm tác giả tại hòm thư

điện tử thietkedientuvn@gmail com.

Trân trọng cảm ơn!

CÁC TÁC GIÀ

MỤC LỤC

Lời nói đầu............................................................................................... iii

Thuật ngữ viết tẳt.............. ix

Chưong 1: THIẾT KẾ TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

THIÉT BỊ ĐIỆN T Ử .......................................................11

1.1. Chu trình phát triển của một sản phẩm điện tử....................11

1.2. Tin học trong quá trình sản xuất các sản phẩm điện tử .... 12

1.2.1. Quá trình thiết kế, chế tạo kiểu truyền thống...............12

1.2.2. Quá trình thiết kế, chế tạo với sự trợ giúp của

máy tính............................................................................... 13

1.3. Thiết kế điện tử với sự trợ giúp của máy tính...................... 14

1.4. Mô hình và niô phỏng.................................................................17

1.5. Các tham sổ ảnh hưởng trong thiết kế....................................18

1.5.1. Đặc tính của thiết bị điện tử..............................................18

1.5.2. Tổn hao thiết bị...................................................................21

1.5.3. Các quá trình chuyển đổi dòng áp.................................. 22

1.5.4. Công suất tiêu thụ của thiết b ị.........................................22

1.6. Tổng kết................................................... .'.................................. 23

Chưoiìg 2: CÁC CÔNG ĐOẠN THIẾT KẾ MẠCH

ĐIỆN T Ử ........................................................................... 24

• 2.1. Giới thiệu chung......................................................................... 24

2.2. Quy trình thiết kể...................................................................... 24

2.2.1. Một số khái niệm............................................................... 24

2.2.2. Quy trình thiết kế............................................................... 34

2.2.3. Nhiệm vụ các giai đoạn....................................................36

2.3. Thiết kể mạch nguyên lý...........................................................37

2.3.1. Yêu cầu bài toán............................................................... 38

2.3.2. Thiết kế và vẽ trên máy tính........................................... 39

2.4. Phân tích mô phỏng................................................................. 40

2.4.1. Khai báo thiết b ị...............................................................40

2.4.2. Mô phỏng mạch điện từ...................................................41

2.4.3. Mô phỏng mạch tương tự ................................................42

2.4.4. Mô phỏng mạch s ố ...........................................................42

2.4.5. Mô phỏng mạch hỗn hợp và mạch sử dụng

vi điều khiển......................................................................43

2.5. Thiết kế mạch in........................................................................43

2.5.1. Sắp xếp linh kiện.............................................................. 43

2.5.2. Đi dây bảng mạch in .........................................................47

2.5.3. Kiểm tra mạch...................................................................51

2.5.4. Các chú ý quan trọng khi thiết kế mạch in ....................52

2.6. Tổng kết....................................................................................... 54

Chương 3: THIẾT KẾ ĐIỆN TỬ D ựA TRÊN PHÀN MÊM

ALTIUM D ESIG N ER ....................................................55

3.1. Giới thiệu chung.........................................................................55

3.2. Cài đặt phần m ềm......................................................................65

3.2.1. Cài đặt.............................................................. 66

3.2.2. Kích hoạt (active) và cập nhật (update) phần mềm.... 60

3.3. Quá trình thiết kế mạch điện tử bằng phần mềm

Aỉtium Designer.......................................... 62

3.3.1. Tạo project..........................................................................65

3.3.2. Kiểm tra thiết k ế ................................................................66

3.3.3. Hoàn thiện thiết kế.............................................................67

3.4. Vẽ mạch nguyên lý (schematic)...............................................67

3.4.1. Thêm thư viện linh kiện................................................... 67

3.4.2. Các đối tượng trong Schematic....................:................ 72

3.5. Kiểm tra và cập nhật mạch in PCB........................................ 84

3.5.1 Kiểm ưa thiết k ế .................................................................84

3.5.2. Chuyển thiết kế tói Trình biên soạn PCB..................... 86

3.6. Thiết kế mạch in PCB................................................................89

3.6.1. Trình biên soạn PCB..........................................................89

3.6.2. Đối tượng thiết kế PC B.................................................... 92

3.6.3. Thiết lập trong khi thiết kế PCB....................................114

3.6.4. Các quy tắc thiết kế và kiểm tra quy tắc thiết kế.......122

3.6.5. Các lớp đối tượng............................................................ 128

3.6.6. R oom ................................................................................. 130

3.6.7. Các công cụ sắp xếp linh kiện.......................................134

3.6.8. Routing (đi dây)................................................................139

3.6.9. Polygons và Polygon Manager......................................153

3.7. Ví dụ ứng dụng..........................................................................161

3.7.1. Ví dụ 1 ............................................................................... 161

3.7.2. Ví dụ 2 ................. 183

3.8. Một số kinh nghiêm sử dụng phần mềm............................... 186

3.9. Tổng kết chương..................................... 189

Chương 4: THIẾT KẾ ĐIỆN TỬ D ựA TRÊN MỘT SÓ

CÔNG CỤ PHÀN MỀM K H Á C ............................... 190

4.1. Giới thiệu chung....................................................................... 190

4.2. Proteus....................................................................................... 190

4.2.1. Giới thiệu...........................................................................190

4.2.2. Cài đặt phần mềm............................................................ 193

4.2.3. Quy trình thiết kế mạch điện từ bằng phần mềm

Proteus............................................................................... 193

4.2.4. Trình soạn thảo ISIS- Thiết ké mạch nguyên lý ........194

4.2.5. PROTEUS VSM - Mô phỏng mạch điện..................225

4.2.6. Trình soạn thảo ARES- Thiết kế mạch PCB............ 241

4.2.7. Một số ví dụ.................................................................... 247

4.3. Phần mềm KiCad................................................................... 256

4.4. Phần mềm Eagle.....................................................................271

4.4.1. ' Giới thiệu chung........................................................271

4.4.2. Cài đặt phần mềm EAGLE và khởi động

chưomg trình (trên Windows)......................................272

4.4.3. Vẽ mạch nguyên lý ........................................................273

4.4.4. Thiết kế mạch in ............................................................ 287

4.4.5. Xuất ra file *.pdf.............................................................293

4.5. Tổng kết chương......................................................................296

Chương 5: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ HOÀN CHỈNH .297

5.7. Giới thiệu bài toán................................................................297

5.2. Phân tích bài toán...................................................................297

5.3. Phân tích, mồ phỏng, thiết kế trên máy tính...................... 298

5.3.1. Các linh kiện sừ dụng và nguyên lý hoạt động......... 298

5.3.2. Mô phỏng mạch bằng phần mềm Proteus................299

5.4. Thiết kế mạch in ......................................................................

5.4.1. Khởi tạo một dự án mới................................................311

5.4.2. Tạo thư viện cho các linh kiện.................................... 313

5.4.3. Thiết kế mạch nguyên l ý .............................................. 316

5.4.4. Thiết kế P C B ................................................................... 319

5.5. Hoàn thiện sản phẩm.............................................................325

5.6. Bài tập tự luyện........................................................................326

Tài liệu tham khảo............ .................................................................327

THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt

ARES Advanced Routing and Phần mềm đi dây và hiệu chỉnh

Editing Software mạch in tiên tiến

BJT Bipolar junction transistor Transistor lưỡng cực

CAD Computer Aided Design Thiết kế với sự trợ giúp của

máy tính

CAE Computer Aided Engineering Kỹ thuật mô hình hóa và tạo

mẫu nhanh dựa trên máy tính

CAM Computer Aided Chế tạo (sản xuất) với sự trợ

Manufacturing giúp của máy tính

CAPP/CAP Computer Aided Process Kế hoạch hóa sản xuất với sự

Planning/ Computer Aided

Plannin

trợ giúp của máy tính

CAQ Computer Aided Quality Kiểm tra chất lượng sản phẩm

Control với sự trợ giúp của máy tính

CIM Computer Integrated Chế tạo (sản xuất) tích hợp nhờ

Manufacturing máy tính

CNC Computer Numerical Control Điều khiển số dùng máy tính

CPLD Complex Programmable Cấu kiện logic khả trình phức

Logic Device tạp

DRC Design Rule Check Kiểm tra quy tắc thiết kế

ISIS Intelligent Schematic Input Hệ thống đầu vào mạch nguyên

System lý thông minh

KĐTT Khuếch đại thuật toán

PCB Printed Circuit Board Bảng mạch in

VSM Virtual System Modelling Mô hình hệ thống ảo

Chương 1

THIẾT KÊ TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ

1.1. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SẢN PHẨM

đ i ệ n Tử

Quá trình phát triển một sản phẩm điện tử thường bắt nguồn từ

nhu câu của thị trường như: nhu câu đồ dùng phục vụ cuộc sông,

trang thiết bị phục vụ quân sự, hoặc công cụ, máy móc phục vụ một

nghiên cứu nào đó,... từ đây sẽ nảy sinh các ý tưởng cho nhà thiết kế

và đưa ra các phương án, giải pháp thiết kế. Tiếp đến sẽ có quá trình

đánh giá và lựa chọn giải pháp thực hiện thiết kế. Đó chính là sự khởi

đâu cho việc tạo ra một sản phẩm điện từ.

Quá trình thiết kế được thực hiện theo các sơ đồ khối, việc phân

tích các khối, các mô hình, kết hợp với các yếu tố liên quan đến đặc

tính linh kiện, thiết bị để lựa chọn các thiết bị cho từng khối trong

thiêt kê. Sau khi đã lựa chọn được các linh kiện và thiêt bị với các đặc

tính và thông số phù hợp thì bước tiếp theo là thực hiện vẽ mạch

nguyên lý, mô phỏng thiết kế, thực hiện mạch jn.

Bước kế tiếp sẽ là quá trình chế tạo thử mẫu thiết kế, kiểm tra và

có thê thực hiện các sửa đổi. Ket thúc bước chế thử sẽ chuyển sang

bước lập kế hoạch cho việc sản xuất hàng loạt sản phẩm và tung ra thị

trường với các công việc như: Thiết kế hệ thống sản xuất, sản xuất,

kiểm tra chất lượng của các chi tiết (linh kiện, thiết bị, các khối thiết

kế), lắp ráp (sắp đặt linh kiện, hàn mạch, ghép nối các khối), kiểm tra

chất lượng của sản phẩm cuối cùng và nhập kho chờ xuất xưởng, bán

sản phẩm ra thị trường.

12 Thiết kế điện tử tiên tiến

Một chu trình tham khảo cho việc phát triển một sàn phẩm nói

chung và sản phẩm điện tử nói riêng được thể hiện trên hình 1.1.

Hình I.ỉ: Sơ đồ quá trình thiết kế - chế tạo sản phẩm

1.2. TIN HỌC TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUÁT CÁC SẢN

PHẨM ĐIỆN TỬ

1.2.1. Quá trình thiết kế, chế tạo kiểu truyền thống

Hầu hết các công việc cơ bản do con người trực tiếp thực hiện

và có thể khái quát theo các nội dung như sau:

- Thu thập thông tin về sản phẩm. Chúng ta phải tiến hành khảo

sát, điều tra, tìm hiểu thị trường, nhu cầu về sản phẩm. Thị trường

đang cần gì, phục vụ công việc, nhiệm vụ, mục đích gì,... vậy thì sản

phẩm đáp ứng nhu cầu đó nên như thế nào? số lượng thị trường cần

khoảng bao nhiêu?...

- Phác họa các ý tưởng - Phân tích, ỉựữ chọn ý tưởng hay. Từ

thông tin thu thập được chúng ta phác họa ra các ý tưởng, cùng suy

nghĩ, đóng góp ý kiến để phân tích đánh giá các ý tưởng được đưa ra,

từ đó lựa chọn ý tưởng hay và tiến hành hoàn thiện ý tưởng.

- Thiết kể tổng thể, sau đó thiết kê chỉ tiêt sản phâm. Từ ý tưởng

hoàn thiện ta tiến hành thiết kế tổng thể, xây mố hình cho sản phẩm,

quy định các khối chức năng, đầu vào đưa đên và đâu ra két quả cho

từng khối. Tiếp theo là thiết kế chi tiết cho từng khối và ghép nối các

khối để hoàn thiện sản phẩm.

13

- Chế tạo thử (chế thử). Sau khi đã hoàn thiện thiết kế thì chúng

ta tiến tới chế tạo thử. Trên cơ sờ mẫu đã được ché thử, phải tiến hành

việc phân tích và đánh giá mẫu, là cơ sở cho việc sửa chữa thiết kế.

Thiết kế đã được sừa chữa lại được đưa vào quá trình chế tạo thừ,...

Quá trình như vậy nhằm chế tạo được sản phẩm phù hợp nhất đối với

nhu cầu người sử dụng sản phẩm sau này.

- Chế tạo (sản xuất). Sản xuất ra sản phẩm mẫu.

- Kiểm tra chất lượng. Đánh giá hoạt động của sản phẩm mẫu

vừa chế tạo, làm cơ sở cho việc sản xuất hàng loạt.

+ Lắp ráp.

+ Đóng gói.

*) Đặc điểm:

- Hầu hết các giai đoạn đều do con người trực tiếp thực hiện.

- Quá trình thiết kế-chế thử kéo dài, khó đạt được phương án

thiết kế tối ưu.

- Quá trình chế tạo kéo dài về thời gian, phải sử dụng nhiều thiết

bị, năng suất thấp.

- Độ chính xác thiết kế và chế tạo thấp.

- Đầu tư ban đàu không quá lớn, chi phí bảo dưỡng và duy trì

không cao.

1.2.2. Quá trình thiết kế, chế tạo vói sự trợ giúp của máy tính

Ở đây xuất hiện vai trò quan trọng của'sự trợ giúp của máy tính

(Computer Aid - CA) trong thiết kế - chế tạo.

Quá trình thiết kế - chế tạo với công nghệ cao liên quan đến các

lĩnh vực sau đây:

- CAD (Computer Aided Design): Thiết kế với sự trợ giúp của

máy tính. Mục tiêu của CAD là: Tự động hóa từng bước, tiến tới tự

động hóa cao trong thiết kế sản phẩm.

- CAE (Computer Aided Engineering): Kỳ thuật mô hình hóa và

tạo mẫu nhanh (RP - Rapid Prototyping) trong thiết kế - chế thử sản

Chương 1. Thiết kế trong quá trình sản xuất thiết bị điện tử

14 Thiết kế điện tử tiên tiền

phẩm. Mục tiêu của CAE là tự động hóa chu trình thiết kế - chế thử

sản phẩm.

- CAPP/CAP (Computer Aided Process Planning hoặc

Computer Aided Planning): Ke hoạch hóa sản xuất với sự trợ giúp

của máy tính. Mục tiêu của CAPP là tự động hóa từng phần công tác

quản lý sản xuất trên mạng máy tính công ty.

- CAM (Computer Aided Manufacturing): Chế tạo (sản xuất)

với sự trỢigiúp của máy tính. Mục tiêu của CAM là mô phỏng quá

trình chế tạo, lập trình chế tạo sản phẩm trên các máy công cụ tự động

CNC (Computer Numerical Control - điều khiển sổ dùng máy tính).

Tổng quát hon, có thể dùng khái niệm về hệ thống CAD/CAM;

CAD/CAE/CAM; CAD/CAPP/CAM.

- CAQ (Computer Aided Quality Control): Kiểm tra chất lượng

sản phẩm với sự trạ giúp của máy tính. Mục tiêu của lĩnh vực CAQ là

tự động hóa và nâng cao độ chính xác kiêm tra chat lượng san p am.

- CIM (Computer Integrated Manufacturing): Chế tạo(sảnxuât)

tích hợp nhờ máy tính. Mục tiêu của CIM là hên ket toan bọ

CAM, CAPP vào một quá trình hoàn toàn được quản lý, giám sát và

điều khiển bằng máy tính.

- CNC (Computer Numerical Control): Điều khiển sô dùng máy

tính, để điều khiển tự động các máy trong hẹ thong san xua .

1.3. THIẾT KẾ ĐIỆN TỬ VỚI S ự TRỢ GIÚP c ủ A MAY TINH

Nhũđã flm hiéu ó mục 1.2, thiết kế vái sụ trơ gtóp cùa máy tính

chính là vai trò của các phần mêm CAD.

Các phần mềm CAD giúp cho chhng ta trong vóệc tính toán,

thiết kế, vẽ mạch nguyên lý, mô phỏng, thục tẹn mạc _

Sản phẩm sau cùng cùa CAD

tạo đó là mạch in Tù đây sẽ bước sang quá trình CAM dé cà đặh chê

tạo ra sàn phẩm nhu mong- muốn. Ngoài ra mọt san p am tẹn tu ay

đù bao gồm phần vò hộp, các kêt nôi ngoại VI,... Do đo chung ta

không chì hình dung quá trình CAM đơn thuằn chi tạo ra các mạch in,

15

mà cần có các phần mềm, thiết bị để tạo ra các phần tử cơ khí phục vụ

cho việc hoàn thiện sản phẩm.

Trong điều kiện hiện nay, phạm vi môn học đề cập đến nội dung

chủ yếu là nội dung CAD trong chu trình thiết kế-chế tạo sản phẩm

điện tử.

*) Các sản phẩm CAD cho điện tử tiêu biểu:

Altỉum Designer: Đây là dòng phần mềm của hãng Altium -

một hãng thiết kế phần mềm CAD hàng đầu thế giới. Phần mềm với

đây đủ các tính năng mạnh về vẽ mạch nguyên lý, mô phỏng mạch,

thực hiện mạch in, với một thư viện linh kiện rất lớn. Tuy nhiên mô

phỏng mạch tương tự không phải là thế mạnh của phần mềm này, Có

nhiều phiên bản từ Protel99SE, DXP200x, Altium Designer 2008,

2009, bản mới nhất hiện nay là Altium 2014. Hãng Altium luôn tự

hào về một phần mềm hợp nhất như Altium Designer. Trong đó, thiết

kê mạch in từ nhiều năm nay luôn là thế mạnh của phần mềm này.

Những phiên bản mới đây bổ sung thêm modul thiết kế nhúng trên

phân mềm, với các thiết kế số, thiết kế vi điều khiển, có thể thực hiện

và nạp qua phần mềm vào KIT NanoBoard của hãng. Phần mềm này

được sinh viên và các trường đại học ở miền Bắc sử dụng phổ biến.

Phân mềm này có thể hỗ trợ học tập các môn học điện tử tương tự,

điện từ số, điện tử công suất, vi xừ lý, hệ thống nhúng, thiết kế

logic,...

Proteus: Là phần mềm thiết kế điện từ khá tốt với đầy đủ các

tính năng vẽ mạch nguyên lý, mô phỏng mạch, thực hiện mạch in.

Phần mềm này có nhiều phiên bản, hiện nay đã có đến 8.X. Với khả

năng mô phỏng cả mạch tương tự và mạch số tốt, thậm chí hồ trợ mô

phỏng cho các vi điều khiển họ 8051, PIC, AVR, ARM7,... Phần

mêm này được sinh viên nhiều trường sử dụng và được đánh giá khá

tốt. Giao diện phần mềm thân thiện, sử dụng thuận tiện. Tuy nhiên đồ

họa linh kiện chưa được đẹp lắm. Phần mềm này có thể hỗ trợ học tập

các môn học: cấu kiện điện từ, Điện tử tương tự, Điện từ số, Điện tử

công suất, Vi xừ lý,...

Chương 1. Thiết kê'trong quá trình sản xuất thiết bị điện tử

16 Thiết kê'điện tử tiên tiến

OrCAD: Là dòng phần mềm mạnh của hãng Cadence - một

hãng thiết kế phần mềm CAD hàng đầu thế giới. Phần mềm với đầy

đủ các tính năng mạnh về vẽ mạch nguyên lý, mô phỏng mạch, thực

hiện mạch in. Có nhiều phiên bản từ OrCAD 9.2 (năm 2003) đến nay

là bản 16, OrCAD có thế mạnh về mô phỏng mạch. Ngoài ra còn có

phần mềm Cadence của hãng với các phiên bản từ Basic đến Advance

với số tính năng được hỗ trợ tăng dần. Phần mềm này được sinh viên

và các trường đại học ở miền Nam sử dụng phổ biến.

KiCAD: Là một phần mềm thiết kế điện tử gồm cả chức năng

vẽ mạch nguyên lý và thiết kế mạch in với dung lượng bộ cài và phần

mềm chạy khá nhỏ, chất lượng bản vẽ tương đối tốt. Điểm đặc biệt

của KiCAD đó là phần mềm mã nguồn mở, hoàn toàn miễn phí.

Eagle: Phàm mềm hỗ trợ thiết kế điện tử gồm mạch nguyên lý,

mạch in. Đây là một phần mềm miễn phí và được sinh viên Mỹ dùng

khá phổ biến. Với dung lượng bộ cài và chưcmg trình chạy nhỏ,

không yêu càu cấu hình máy tính cao là những yếu tố tạo nên sự ưa

thích của người dùng đối với phần mềm này.

Tina: Là một phần mềm thực hiện vẽ, thiết kế, mô phỏng mạch

điện tử khá tốt. Tuy nhiên thư viện linh kiện bị hạn chế. Phần vẽ mạch

in của phần mềm không thể so sánh với OrCAD và Altium Designer.

Phần mềm này có thể hồ ượ học tập các môn học: cấu kiện điện tử, Điện

tử tương tự, Điện từ số, Điện tử công suất, Vi xử lý, Thiết kế logic,...

MathCAD: là phần mềm hỗ trợ các tính toán, phân tích số liệu.

Trên phần mềm có sự tích hợp cao khả năng tính toán cũng như thay

đổi tham số và đưa ra kết quả nhanh chóng, điều này giúp ích rất

nhiều trong quá trình tính toán các thông số mạch phục vụ cho quá

trình mô phỏng, thiết kế và kiểm tra kêt quả.

Circuit Maker 2000: Phần mềm vẽ mạch nguyên lý, mô phỏng,

thiết kế mạch điện tử khá thông dụng. Được sừ dụng tại Việt Nam từ

nhiều năm nay, hiện tại vẫn được sừ dụng để giảng dạy trong nhiều

trường đại học, trung học, dạy nghê. Phân mêm này cũng có chức

năng vẽ mạch in, nhưng chỉ là vẽ thủ công (đặt linh kiện in, nối dây

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!