Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng Bia S.G
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN
XƯỞNG BIA S.G
SVTH : PHẠM THANH HẢI
MSSV : 0851030026
GVHD : TS.NGUYỄN HOÀNG VIỆT
TP. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2013
Đồ án tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Hoàng Việt
SVTH : Phạm Thanh Hải MSSV : 0851030026
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay , điện năng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân . Điện năng đã quyết định phần lớn tốc độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa . Nâng
cao chất lượng điện năng và độ tin cậy trên lưới phân phối luôn là mối quan tâm hàng
đầu của các nhà phân phối điện năng cũng như người sử dụng .
Thực tế , trong hệ thống điện luôn có những vấn đề cần xử lý nhằm mục đích ổn
định sự cung cấp liên tục cho khách hàng . Để ngăn ngừa các sự cố tránh hư hỏng thiết
bị, tránh nguy hiểm đối với người sử dụng điện yêu cầu đầu tiên là khi thiết kế mạng điện
hạ áp phải đúng kỹ thuật và đảm bảo an toàn.
Tuy nhiên việc tính toán thiết kế cung cấp điện là một công việc hết sức khó khăn,
đòi hỏi ở nhà thiết kế ngoài lĩnh vực về chuyên môn kỹ thuật còn phải có sự hiểu biết về
mọi mặt như : môi trường, xã hội, đối tượng cấp điện,….. Trong quá trình thiết kế cấp
điện, một phương án được xem là hợp lý và tối ưu khi nó thỏa các yêu cầu sau :
Vốn đầu tư nhỏbảo độ tin cậy cung cấp điện tuỳ theo mức độ tính chất của phụ tải.
Chi phí vận hành hàng năm thấp.
Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
Thuận tiện cho việc vận hành, bảo quản và sửa chửa.
Đảm bảo chất lượng điện năng ( nhất là đảm bảo độ lệch và độ dao động điện áp bé
nhất và nằm trong giới hạn cho phép so với định mức ).
Tuy nhiên do còn hạn chế về kiến thức kinh nghiệm thực tế tài liệu tham khảo, thời gian
thực hiện, nên đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót , kính mong thầy hướng dẫn góp ý xây
dựng cho đồ án ngày càng hoàn thiện và để cũng cố kiến thức của em trong tương lai .
Ngày tháng năm 2013
Sinh viên thực hiện
Phạm Thanh Hải
Đồ án tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Hoàng Việt
SVTH : Phạm Thanh Hải MSSV : 0851030026
LỜI CẢM ƠN:
Em xin chân thành cảm ơn thầy Ngyễn Hoàng Việt đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em
trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Và em cũng xin cảm ơn quý thầy cô, các anh chị khóa trước và các bạn sinh viện cùng
khóa đã đóng góp những ý kiến quý báu để đồ án này hoàn thành đúng thời gian quy định.
Sinh viên thực hiện
Phạm Thanh Hải
Đồ án tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Hoàng Việt
SVTH : Phạm Thanh Hải MSSV : 0851030026
MỤC LỤC
Lời nói đầu………………………………..………………………………….Trang 1
Lời cảm ơn…………………………………………………………………...Trang 2
Mục lục ………………………………………………………………………Trang 3
Phần I.Xác định nhu cầu điện cho nhà xưởng…………………………….Trang 4
Phần II.Thiết kế chiếu sáng…………………….…………………………..Trang 26
Phần III. Lựa chọn MBA-Máy phát dự phòng………..…… …………….Trang 37
Phần IV. Chọn dây dẫn-Tính sut áp……………………………………….Trang 42
Phần V. Tính ngắn mạch- chọn CB………………………………………..Trang 57
Phần VI. Thiết kế nối đất an toàn………………..…………………………Trang 70
Phần VII. Thiết kế chống sét……………………….……………………….Trang 81
Phần VIII.B cơng suất phản khng………………………………………….Trang 88
Kết luận………………………..……………………………………………..Trang 92
Tải liệu tham khảo………..………................................................................Trang 93
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Việt
SVTH : Phạm Thanh Hải MSSV : 0851030026 Trang 1
Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ CUNG CẤP ĐIỆN
1.1 Tổng quan về cung cấp điện
1.1.1 Tổng quan về nguồn năng lượng.
Ngày nay , nhân dân thế giới đã tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội .
Trong số của cải đó có nhiều năng lượng đã được tạo ra .
Năng lượng cơ bắp của người và vật cũng là một nguồn năng lượng có từ xưa của xã
hội loài người . Sự phát triển mạnh mẽ và liên tục những hoạt động của con người trên quả
đất đòi hỏi ngày càng nhiều năng lượng lấy từ trong thiên nhiên.
Thiên nhiên xung quanh ta có rất giàu , nguồn năng lượng điện cũng rất rồi dào . Than
đá , đầu khí , nguồn nước các dòng sông và biển cả, nguồn phát nhiệt lượng vô cùng lớn và
phong phú của mặt trời và trong long đất , các dòng khí chuyển động v…v..là những nguồn
năng lượng rất tốt và quí giá đối với con người
Năng lượng điện hay còn được gọi là điện năng, hiện nay đã là một dạng năng lượng rất
phổ biến, đang ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống con người chúng ta.
Sản lượng điện hàng năm trên thế giới ngày càng tăng và chiếm hàng nghìn tỉ kwh. Sở dĩ điện
năng được thông dụng như vậy vì nó có nhiều ưu điểm như: dễ dàng chuyển thành các dạng
năng lượng khác ( cơ, hóa, nhiệt.v.v…), dễ truyền tải đi xa, hiệu xuất cao… Chính vì những
ưu điểm vượt trội của nó so với các nguồn năng lượng khác mà ngày nay điện năng được sử
dụng hết sức rộng rãi trong mọi lĩnh vực, từ công nghiệp, dịch vu,…cho đến phục vụ đời sống
sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đình. Có thể nói rằng không một quốc gia nào trên thế giới
không sản xuất và tiêu thụ điện năng, và trong tương lai thì nhu cầu của con người về nguồn
năng lượng điện sẽ vẫn tiếp tục tăng cao.
Trong những năm gần đây, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển
kinh tế, xã hội. Số lượng các nhà máy công nghiệp, các hoạt động thương mại, dịch vụ,… gia
tăng nhanh chóng, dẫn đến sản lượng điện sản xuất và tiêu dùng ở nước ta tăng lên đáng kể và
dự báo sẽ tiếp tục tăng nhanh trong những năm tiếp theo. Do đó mà hiện nay chúng ta đang rất
cần đội ngũ những người am hiểu về điện để làm công tác thiết kế cũng như vận hành, cải tạo
và sửa chữa lưới điện nói chung, trong đó khâu thiết kế hệ thống cung cấp điện có một vai trò
khá quan trọng.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Việt
SVTH : Phạm Thanh Hải MSSV : 0851030026 Trang 2
Cùng vơí xu thế hội nhập quốc tế hiện nay là vịêc mở rộng quan hệ quốc tế, ngày càng
có thêm nhiều nhà đâu tư nước ngoài đến với chúng ta. Do vậy mà vấn đề đặt ra là chúng ta
cần phải thiết kế các hệ thống cung cấp điện một cách có bài bản và đúng quy cách, phù hợp
với các tiêu chuẫn kỹ thuật hiện hành. Có như thế thì chúng ta mới có thể theo kịp với trinh độ
của các nước.
1.1.2 Các khái niệm cơ bản:
Hệ thống điện: là tổ hợp các nhà máy điện, trạm điện, đường dây truyền tải điện và các
hộ tiêu thụ điện.
Nhà máy điện: là nhà máy công nghiệp, có nhiện vụ tạo ra năng lượng điện từ các dạng
năng lượng khác như cơ năng, nhiệt năng…
Trạm điện: là tổ hợp các thiết bị điện, có nhiệm vụ biến đổi năng lượng điện từ cấp điện
áp này thành năng lượng điện ở cấp điện áp khác, thông qua các trạm hạ áp và tăng áp.Trạm
hạ áp: là trạm điện có nhiệm vụ thay đổi điện áp từ 110 ; 220 ; 500 KV xuống cấp điện áp thấp
hơn 6,3 ; 10,5 ; 22; 35KV. Còn trạm tăng áp là trạm có nhiệm vụ ngược lại với trạm hạ áp.
Đường dây truyền tải điện: là hệ thống dây dẫn hay cáp có nhiệm vụ truyền tải điện năng
từ nguồn điện ( các nhà máy điện) đến các hộ tiêu thụ điện.
Hộ tiêu thụ điện: là tổ hợp các thiết bị tiêu thụ điện.
Hộ tiêu thụ loại 1: là những hộ tiêu thụ mà khi ngừng cung cấp điện sẽ gây ra những
hậu quả nguy hiểm đến tính mạng con người, tình hình chính trị, an ninh quốc phòng, làm
thiệt hại lớn kinh tế dẫn đến sự hư hỏng thiết bị, gây rối loạn lâu dài các quá trình công nghệ
phức tạp. (bệnh viện, các đài phát thanh, truyền hình, cơ quan Nhà nước….)
Đối với hộ loại này phải được cung cấp điện với độ tinh cậy cao, thường dùng 2 nguồn
điện, đường dây hai lộ đến và có nguồn dự phòng. Thời gian mất điện bằng thời gian tự
đóng nguồn dự trữ.
Hộ tiêu thụ loại 2: là những hộ tiêu thụ mà khi ngừng cung cấp điện thì chỉ dẫn đến
thiệt hại về kinh tế do ngừng trí truệ sản xuất, hư hỏng sản phẩm, lãng phí lao động. (Nhà
máy cơ khí, nhà máy thực phẩm công nghệ nhẹ…)
Đối với hộ loại này phải được cung cấp điện bằng 2 nguồn đến, đường dây 2 lộ đến.
Thời gian mất điện được coi bằng thời gian đóng nguồn dự trữ bằng tay.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Việt
SVTH : Phạm Thanh Hải MSSV : 0851030026 Trang 3
Hộ loại 3: là tấ cả các hộ tiêu thụ còn lại ngoài hộ loại 1 và 2. Ta có thể cung cấp điện
cho hộ loại 3 bằng đường dây một lộ. Thời gian mất điện cho phép là thời gian sửa chửa
khắc phục sự cố.
1.1.3 Tổng quan thực hiện thiết kế.
a) Bước 1: Thu thập dữ liệu ban đầu (tính chất của nhà máy, diện tích, số lượng thiết bị,
công suất định mức Pđm từng thiết bị, hệ số sử dụng Ksd, hê số công suất cos v.v…
)
b) Bước 2: Xác định phụ tải tính toán ( của thiết bị, tủ động lực (TĐL), tủ phân phối
phân xưởng (TPPPX), tủ phân phối chính (TPPC) và của toàn nhà máy).
c) Bước 3: Xác định phụ tải chiếu sáng và phụ tải sinh hao ( ổ cắm, quạt, máy lạnh
v.v…)
d) Bước 4: Lựa chọn tụ bù và công xuất máybiến áp .
e) Bược 5: Lựa chọn dây dẫm và thiết bị bảo vệ (cầu chì, CB).
f) Bước 6: Tính ngắn mạch và sụt áp.
g) Bước 7: Thiết kế nối đất an toàn
h) Bước 8: Hồ sơ cung cấp điện
1.1.4.Những yêu cầu khi thiết kế một hệ thống cung cấp điện:
Thiết kế một hệ thống cung cấp điện là một việc làm tổng thể gồm nhiều giai đọan,
không chỉ thu thập dữ diệu để tính toán mà còn lựa chọn các phần tử của hệ thống sao cho các
phần tử này đáp ứng được các yêu cầu trong kỹ thuật, vận hành an toàn và kinh tế. Trong đó
mục tiêu chính là đảm bảo cho hộ tiêu thụ luôn đủ điện năng với chất lượng nằm trong phạm
vi cho phép.
Một phương án cung cấp điện được xem là hợp lý khi thõa mãn đựơc các yêu cầu sau:
-Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao (tùy theo tính chất hộ tiêu thụ).
-Đảm bảo chất lượng điện năng (chủ yếu là đảm bảo độ lệch và dao động điện trong
phạm vi cho phép).
-Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
-Vốn đầu tư nhỏ, chi phí vận hành hàng năm thấp.
-Thuận tiện cho công tác vận hành và sửa chữav.v…
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Việt
SVTH : Phạm Thanh Hải MSSV : 0851030026 Trang 4
Những yêu cầu trên khá lý tưởng khi thiết kế cung cấp điện tuy nhiên trong thực tế khi
thiết kế khó đảm bảo được các yêu cầu trên vì những yêu cầu này thường mâu thuẫn nhau,
nên người thiết kế cần phải cân nhắc, kết hợp hài hoà tùy vào hoàn cảnh cụ thể.
Ngoài ra, khi thiết kế cung cấp điện cũng cần chú ý đến các yêu cầu khác như:
Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển thêm phụ tải sau này,rút ngắn thời gian xây dựng,
tiết kiệm kinh tế v.v…
1.2. Tổng quan về phân xưởng bia:
Trong những năm gần đây, nhu cầu tiêu dùng của con người ngày một gia tăng, trong
đó nhu cầu giải khát là không thể thiếu trong thời đại ngày nay. Chính vì thế mà nhiều
nhà máy sản xuất nước giải khát ra đời, nhằm đáp ứng nhu cầu này .
Khi cung không đủ không đủ cầu thì cac nhà máy Bia thi đua mở rộng công suất .
Bộ công nghiệp đang xem xét việc thay đổi mục tiêu vào năm 210 đạt sản lượng bia 3
tỷ lít (thay vì 2.5 tỷ lít ) khi tiến hành hiệu chỉnh tổng thể ngành bia đến 2010.
Hiện tại , mức tiêu thụ bia bình quân đầu người của Việt nam là 18lit/năm , tuy nhiên
mức thu nhâp' của người Việt nam tăng lên cộng với sự thay đổi tập quán uống
(chuyển từ uống rượu tự nấu sang uống bia ) của người dân ở nhiều vùng nông thôn
…..thì vào năm 2010 , mức tiêu thụ bia bình quân đầu người của Việt nam ước sẽ tăng
tới 28lit/năm.
Hiện nay , thị trường bia đang chứng kiến sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các nhãn hiệu
Bia Sài Gòn ,333, Bia Hà Nội , Heineken, Tiger , Calsberg , Huda ………Với nhãn
hiệu quen thuộc Bia sài gòn ,333, Sabeco đang triển khai dự án đầu tư mới tăng thêm
200 lít nữa vào năm 2008 .Năm ngoái , Sabeco đã đạt sản lượng 460 triệu lít và con số
này của năm nay là khoảng 550 triệu lít .
Với nhãn hiệu Bia Hà nội , Habeco hiện có năng lực sản xuất 150 triệu lit / năm (tại
Hà nội và Thanh Hoá ). Dự án sản xuất bia ở Vĩnh phúc của Habeco (với công suất
100 triệu lít /năm ) sẽ đi vào hoạt động từ năm 2008 và được nâng lên 200 triệu lít
/năm vào năm 2010.
Các nhà đầu tư nước ngoài cũng không đứng ngoài cuộc chơi sôi động này .
Vì những mục dích và nhu cầu xây dựng và mở rộng công suất (tức là mở rộng công
suất máy móc trang thiết bị ,con người ) . Một điều không thể thiếu là thiết kế một
mạng diện thật kinh tế, thật an toàn , vận hành đơn giản .
Ở đây giới hạn là dồ án tính toán cung cấp điện cho một phân xưởng bia mà không
được đi thực tế , nên việc tính toán chỉ mang tính chất tính toán lại .
Mặt bằng phân xưởng bia có diện tích là 5125m² với chiều dài 76 m và chiều rộng 68
m. Toàn bộ diện tích được dùng cho sản xuất bia, không có văn phòng làm việc.
Đặc điểm phụ tải của phân xưởng:
Đa số các thiết bị điện ở đây là những động cơ KĐB rô to lồng sóc, chủ yếu là các
động cơ 3 pha, điện áp định mức là 0.4kV, và một số thiết bị 1 pha, điện áp định mức
là 220V, phân xưởng được chiếu sáng bằng đèn huỳnh quang. Phân xưởng được cấp
điện từ nguồn điện lưới quốc gia, điện áp đầu vào phía trung thế là 22KV. Các dây dẫn
được đặt trong ống cách điện đi ngầm trong đất nhằm đảm bảo tính mỹ quan và an
toàn khi làm việc.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Việt
SVTH : Phạm Thanh Hải MSSV : 0851030026 Trang 5
Chương 2 : XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN.
2.1 khái niệm chung:
Phụ tải tính toán: Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng (được gọi tắt là phụ tải
tính toán ������ ) ; đó là phụ tải giả thiết không đổi lâu dài của các phần tử trong hệ thống cung
cấp điện (máy biến áp, đường dây,….), tương đương với phụ tải thực tế biến đổi theo điều
kiện tác dụng nhiệt nặng nề nhất. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng làm dây dẫn phát nóng
tới nhệt độ bằng với nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra. Do vậy, về phương diện phát
nóng nếu ta chọn các thiết bị điện theo phụ tải tính toán có thể đảm bảo an toàn cho các thiết
bị đó trong mọi trang thái vận hành bình thường.
Quan hệ giữa phụ tải tính toán và các phụ tải khác được thể hiện ở bất đẳng thức sau:
������ ≤ ������ ≤ ��max
2.2 Mục đích xác định phụ tải tính toán:
Khi thiết kế cung cấp điện cho một nhà máy , xí nghệp, hộ tiêu thụ ta phải tiến hành
xác định phụ tải tính toán. Đây là công đoạn rất quan trọng trong thiết kế cung cấp điện, và là
khâu bắt buộc, quan trọng nhất nhằm làm cơ sở cho việc lựa chọn các phần tử thiết bị điện
trong hệ thống hệ thống lưới điện công nghiệp.
2.3 Phân nhóm phụ tải
2.3.1 Các phương pháp phân nhóm phụ tải:
Khi tiến hành xác định Ptt thì công việc đầu tiên mà ta phải làm đó là phân nhóm
phụ tải. Có 4 phương pháp nhóm .
1. Theo vị trí các thiết bị trên mặt bằng.
2. Theo dây chuyền sản xuất.
3. Theo công suất.
4. Theo đặc điểm công nghệ.
Thông thường thì người ta sửa dụng một trong hai phương pháp sau:
Phân nhóm theo dây chuyền sản xuất
Phương pháp này có ưu điểm là đảm bảo tính linh hoạt cao trong vận hành cũng
như bảo trì , sửa chữa. Chẳng hạn như khi nhà máy sản xuất dưới công suất thiết kế thì có thể
cho ngừng làm việc một vài dây chuyền mà không làm ảnh hưởng đén hoạt động của các dây
chuyền khác, hoặc khi bảo trì, sửa chữa thì có thể cho ngừng làm việc của từng dây chuyền
riêng lẻ… Nhưng phương án này có nhược điểm là sơ đồ phức tạp, chi phí lắp đặt kha cao do
các thiết bị trong dây chuyền sản xuất có thể không nằm gần nhau cho nên dẫn đến chi phí
tăng cho phí đầu tư về dây dẫn, ngoài ra thì đòi hỏi người thiết kế cần nắm vững quy trình
công nghệ của nhà máy.
Phân nhóm theo vị trí thiết bị trên mặt bằng.
Ưu điểm phương pháp này là dễ thiết kế , thi công, chi phí lắp đặt thấp. Nhưng
cũng có nhược điểm là kém tính linh hoạt khi vận hành sửa chữa so với phương pháp thứ
nhất.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Việt
SVTH : Phạm Thanh Hải MSSV : 0851030026 Trang 6
Do vậy mà tùy vào điền kiện thực tế mà người thiết kế lựa chọn phương án cho
phù hợp.
2.3.2 Phân chia nhóm phụ tải cho phân xưởng:
Dựa theo sơ đồ mặt bằng của phân xưởng, chúng ta sẽ lựa chọn phân nhóm theo phương pháp
1, tức phân nhóm theo vị trí các thiết bị trên mặt bằng.
Dựa vào sơ đồ bố trí trên mặt bằng, và số lượng của các thiết bị tiêu thụ điện, chúng ta
sẽ phân thành 5 nhóm (TĐL 1; TĐL 2 ; TDDL3 ;TĐL 4 ; TĐL 5 ) và đánh số thứ tự từ trái
sang phải từ trên xuống dưới.
2.4 Xác định tâm phụ tải.
2.4.1 Mục đích:
Xác định tâm phụ tải là xác định vị trí đặt các tủ phân phối (hay tủ động lực) cho
nhóm thiết bị, một phân xưởng, vài phân xưởng hoặc của toàn bộ nhà máy một cách hợp lý
nhất. Vì khi đặt tủ phân phối tại vị trí hợp lý đó chúng ta sẽ đạt được tổn thất điện áp và tổn
thất công suất nhỏ nhất, chi phí kim loại màu là ít nhất.
Tuy nhiên, việc lựa chọn vị trí đặt tủ cuối cùng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác
như: đảm bảo tính mỹ quan, thuận tiện trong di chuyển và an toàn trong thao tác v.v..
2.4.2 Công thức tính:
Tâm phụ tải được xác định thao công thức:
®mi
1
®mi
1
( . )
n
i
i
n
i
X P
X
P
;
®mi
1
®mi
1
( . )
n
i
i
n
i
Y P
Y
P
Trong đó:
X ; Y là hoành độ và tung độ của tâm phụ tải ( so với gốc tọa độ)
Xi ; Yi là hoành độ và tung độ của thiết bị thứ i ( so với gốc tọa độ)
Pđmi là công suất định mức của thiết bị thứ i.
2.4.3 Xác định tâm phụ tải cho phân xưởng.
Để xác định tâm phụ tải ta tiến hành chọn gốc tọa độ và đo tọa độ của thiết bị.
Chọn gốc tọa độ tại vị trí góc dưới bên tái ( trên sơ đồ mặt bằng) của phân xưởng.
Sau khi chọn gốc tọa độ và đo tọa độ các thiết bị ta có kết quả như sau.
Bảng số liệu tính toán tâm phụ tải:
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Việt
SVTH : Phạm Thanh Hải MSSV : 0851030026 Trang 7
Bảng 1: Số liệu tính toán tâm phụ tải tủ động lực 1 (TĐL 1)
STT Kí
hiệu
Tên thiết bị Xi(m) Yi (m) Pđm
(KW)
Xi*Pi Yi*Pi
1 1 Máy gấp rong 19.5 30.7 9 175.5 276.3
2 2 Máy xúc chai 8.5 30.7 42 357 1289.4
3 7 Bơm nước nóng hấp 8.7 36.8 4.5 39.15 165.6
4 7 Bơm nước nóng hấp 20.5 36.8 4.5 92.25 165.6
5 8 Motor cầu 7.6 45.3 5 38 226.5
6 8 Motor cầu 13.5 45.3 5 67.5 226.5
7 8 Motor cầu 21 45.3 5 105 226.5
8 9 Quạt công nghiệp 4.6 42.8 0.75 3.45 32.1
Tổng 75.75 877.85 2608.5
Từ bảng 1 ta tính được:
8
1
i
Xi.Pi = 877.85 (KW.m)
8
1
i
Yi.Pi = 2608.5 (KW.m)
8
1
i
Pđmi = 75.75 (KW)
Thay vào công thức (2.1) ta tính được:
10
®mi
1
10
®mi
1
( . ) 877.85
75.75
i
i
i
X P
X
P
8
®mi
1
8
®mi
1
( . ) 2608.5 34.4
75.75
i
i
i
Y P
Y
P
Vậy tọa độ : TĐL 1 là (11.6 ; 34.4)
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Việt
SVTH : Phạm Thanh Hải MSSV : 0851030026 Trang 8
Bảng 2: Số liệu tính toán tâm phụ tải tủ động lực 2 (TĐL 2)
STT Kí
hiệu
Tên thiết bị Xi(m) Yi (m) Pđm
(KW)
Xi*Pi Yi*Pi
1 1 Máy gấp rong 47.3 27.6 9 425.7 248.4
2 3 Máy gấp dây 43.5 34 9 391.5 306
3 4 Motor vi trên 32 34 15 480 510
4 6 Máy chiết bia 33.5 24.5 18 603 441
5 6 Máy chiết bia 38.7 24.5 18 696.6 441
6 7 Bơm nước nóng hấp 32 41.5 4.5 144 186.75
7 7 Bơm nước nóng hấp 45 41.5 4.5 202.5 186.75
8 8 Motor cầu 36 42 5 180 336
Tổng 83 3123.3 2655.9
Từ bảng 1 ta tính được:
8
1
i
Xi.Pi = 3123.3 (KW.m)
8
1
i
Yi.Pi = 2655.9 (KW.m)
8
1
i
Pi = 83 (KW)
Thay vào công thức (2.1) ta tính được:
8
®mi
1
8
®mi
1
( . ) 3123.3 37.6
83
i
i
i
X P
X
P
8
®mi
1
8
®mi
1
( . ) 2655.9 32
83
i
i
i
Y P
Y
P
Vậy tọa độ : TĐL2 là (37.6 ; 32 )
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Việt
SVTH : Phạm Thanh Hải MSSV : 0851030026 Trang 9
Bảng 3: Số liệu tính toán tâm phụ tải tủ động lực 3 (TĐL 3)
STT Kí
hiệu
Tên thiết bị Xi(m) Yi (m) Pđm
(KW)
Xi*Pi Yi*Pi
1 1 Máy gấp rong 19.5 16.5 9 175.5 148.5
2 2 Máy xúc chai 8.5 16.5 42 357 693
3 7 Bơm nước nóng hấp 8.7 11.5 4.5 39.15 51.75
4 7 Bơm nước nóng hấp 20.5 11.5 4.5 92.25 51.75
5 8 Motor cầu 7.6 5.8 5 38 29
6 8 Motor cầu 13.5 5.8 5 67.5 29
7 8 Motor cầu 21 5.8 5 105 29
8 9 Quạt công nghiệp 4.6 7.6 0.75 3.45 5.7
Tổng 75.75 877.85 1037.7
Từ bảng 1 ta tính được:
8
1
i
Xi.Pi = 877,85 (KW.m)
8
1
i
Yi.Pi = 1037.7 (KW.m)
8
1
i
Pi = 75.75 (KW)
Thay vào công thức (2.1) ta tính được:
8
®mi
1
8
®mi
1
( . ) 877.85 11.6
75.75
i
i
i
X P
X
P
8
®mi
1
8
®mi
1
( . ) 1037.7 13.7
75.75
i
i
i
Y P
Y
P
Vậy tọa độ : TĐL 3 là (11.6 ; 13.7 )