Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết Kế Bản Vẽ Thi Công Công Trình Nhà Hành Chính Văn Phòng Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Tây
PREMIUM
Số trang
124
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1808

Thiết Kế Bản Vẽ Thi Công Công Trình Nhà Hành Chính Văn Phòng Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Tây

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, ngành xây dựng cơ

bản đóng một vai trò hết sức quan trọng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nhiều

ngành khoa học và công nghê, ngành xây dựng cơ bản đã và đang có những bƣớc tiến

đáng kể. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng ta cần có một

nguồn nhân lực trẻ là các kỹ sƣ xây dựng đủ phẩm chất và năng lực, tinh thần cống

hiến để tiếp bƣớc các thế hệ đi trƣớc, xây dựng đất nƣớc ngày càng văn minh và hiện

đại hơn.

Sau gần 5 năm học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đồ án tốt

nghiệp này là một dấu ấn quan trọng đánh dấu việc sinh viên hoàn thành nhiệm vụ học

tập của mình trên ghế giảng đƣờng Đại học. Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình,

em đó cố gắng để trình bày toàn bộ các phần việc thiết kế và thi công công trình:

“NHÀ HÀNH CHÍNH VĂN PHÕNG – TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HÀ

TÂY”.

Nội dung của đồ án tốt nghiệp gồm 3 phần:

- Phần 1: Kiến trúc công trình;

- Phần 2: Kết cấu công trình;

- Phần 3: Thi công công trình.

Em xin chân thành cảm ơn tới các thầy, cô giáo khoa Cơ Điện & Công Trình đã tận

tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em, cũng nhƣ các bạn sinh viên khác trong suốt

những năm học qua. Đặc biệt là sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình trong quá trình em làm đồ

án tốt nghiệp của Th.S Cao Đức Thịnh – Bộ môn kĩ thuật xây dựng công trình. Em xin

cảm ơn gia đình, bạn bè, những ngƣời đã hỗ trợ và động viên em trong thời gian qua để

em hoàn thành đồ án ngày hôm nay.

Do khả năng và thời gian có hạn, đồ án tốt nghiệp này không thể tránh khỏi

những sai sót. Em rất mong nhận đƣợc sự chỉ dạy và góp ý của các thầy cô cũng nhƣ

của các bạn sinh viên để có thể thiết kế các công trình sau hoàn thiện hơn.

Hà Nội, ngày 04 tháng 11 năm 2017.

Sinh viên

Phạm Phƣơng Đông

2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................1

MỤC LỤC.......................................................................................................................2

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC..................7

1.1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH. ..................................................................................7

1.1.1. TÊN CÔNG TRÌNH..............................................................................................7

1.1.2. CHỦ ĐẦU TƢ. .....................................................................................................7

1.1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. .............................7

1.2. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ....................................................................................10

1.3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH.............................................................10

1.3.1. QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG...................................................................11

1.3.2. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH:......................................11

1.3. QUY MÔ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG: ........................................................................12

CHƢƠNG 2: LỰA CHỌN SƠ BỘ GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN VÀ TẢI

TRỌNG TÍNH TOÁN...................................................................................................14

2.1. GIẢI PHÁP KẾT CẤU: .........................................................................................14

2.1.1. Đặc điểm kết cấu: ................................................................................................14

2.1.2. Giải pháp kết cấu:................................................................................................14

2.2. CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG THIẾT KẾ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

.......................................................................................................................................16

2.3. VẬT LIỆU SỬ DỤNG...........................................................................................17

2.4. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƢỚC CẤU KIỆN.................................................17

2.4.1. LỰA CHỌN CHIỀU DÀY SÀN. .......................................................................17

2.4.2. LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DẦM..........................................................................18

3

2.4.3. LỰA CHỌN KÍCH THƢỚC TIẾT DIỆN CỘT .................................................19

2.5. LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU CÁC TẦNG TRONG CÔNG TRÌNH ..................21

2.6. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG....................................................................................21

2.6.1. Tĩnh tải.................................................................................................................21

2.6.2 Hoạt tải .................................................................................................................22

2.6.3 Tải trọng gió .........................................................................................................22

2.7. LẬP MÔ HÌNH TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH......................................................23

2.8. KIỂM TRA SƠ BỘ MÔ HÌNH TÍNH TOÁN.......................................................24

2.9. KIỂM TRA CHUYỂN VỊ......................................................................................24

2.9.1 Kiểm tra chuyển vị đỉnh: ......................................................................................24

CHƢƠNG III: THIẾT KẾ KẾT CẤU CÁC CẤU KIỆN CHÍNH CHO KHUNG

TRỤC 2..........................................................................................................................27

3.1. THIẾT KẾ KẾT CẤU CẤU KIỆN CỘT KHUNG TRỤC 2.................................27

3.1.1. NỘI LỰC THIẾT KẾ CẤU KIỆN CỘT.............................................................27

3.1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CỘT. .....................................27

3.1.3. THIẾT KẾ CHO CẤU KIỆN CỘT.....................................................................31

3.2. THIẾT KẾ KẾT CẤU CẤU KIỆN DẦM KHUNG TRỤC 2. ..............................39

3.2.1. NỘI LỰC THIẾT KẾ CẤU KIỆN DẦM. ..........................................................39

3.2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CẤU KIỆN DẦM.....................................39

3.2.3. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO CÁC PHẦN TỬ DẦM....................................41

CHƢƠNG IV: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN .................................................................45

4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CẤU KIỆN SÀN. ........................................45

4.1.1. Cơ sở lý thuyết tính toán cấu kiện sàn bằng phƣơng pháp khớp dẻo..................45

4.2. THIẾT KẾ CHO CẤU KIỆN SÀN........................................................................49

4.2.1. Phân loại và xác định ô sàn cần tính toán............................................................49

4.2.2. Tính toán tải trọng của ô sàn: ..............................................................................50

4

4.2.3. Tính toán momen cho ô sàn: ...............................................................................51

4.2.4. Tính toán cốt thép cho ô sàn:...............................................................................52

CHƢƠNG V: THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG KHUNG TRỤC 2 ................................55

5.1. NỘI LỰC THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG KHUNG TRỤC 2 ...............................55

5.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN CÔNG TRÌNH.........................................55

5.3.1. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC. ..........................................................58

5.3.2. TÍNH TOÁN SỐ LƢỢNG CỌC TRONG ĐÀI..................................................63

5.3.3. XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC ĐÀI, GIẰNG MÓNG............................................64

5.4. LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU MÓNG CHO CÔNG TRÌNH................................64

5.4.1. KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CÁC CỌC TRONG CÔNG TRÌNH. ...............64

5.4.2. KIỂM TRA CƢỜNG ĐỘ TRÊN TIẾT DIỆN NGHIÊNG CỦA ĐÀI...............65

5.5. KIỂM TRA TỔNG THỂ KẾT CẤU MÓNG. .......................................................66

5.5.1. KIỂM TRA ÁP LỰC DƢỚI ĐÁY MÓNG KHỐI QUY ƢỚC..........................66

5.5.2. KIỂM TRA LÚN CHO MÓNG CỌC.................................................................69

5.5.3. Kiểm tra cọc trong quá trình sử dụng..................................................................70

5.6. TÍNH TOÁN CỐT THÉP ĐÀI, GIẰNG MÓNG. .................................................71

5.6.1 Đài móng: .............................................................................................................71

5.6.2 Giằng móng: .........................................................................................................73

CHƢƠNG VI: PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN THI CÔNG, GIẢI PHÁP THI CÔNG,

TRÌNH TỰ THI CÔNG VÀ CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG ....................................74

6.1. PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CÔNG TRÌNH. .......................................74

6.2. GIẢI PHÁP THI CÔNG, TRÌNH TỰ THI CÔNG................................................75

6.2.1. Thi công phần móng............................................................................................75

6.2.2. Trình tự và yêu cầu kĩ thuật thi công...................................................................76

6.2.3. Thi công hệ đài giằng móng. ...............................................................................82

6.2.4 Giải pháp thi công kết cấu phần thân công trình..................................................85

5

6.3. CÁC TIÊU CHUẨN THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU ÁP DỤNG.......................94

CHƢƠNG VII: KHỐI LƢỢNG THI CÔNG, NĂNG SUẤT MÁY, NHÂN CÔNG

VÀ TÍNH VÁN KHUÔN..............................................................................................95

7.1 Lựa chọn máy ép cọc...............................................................................................95

7.2 Lựa chọn phƣơng án đào và tính khối lƣợng thi công đào đất................................97

7.2.1 Thi công đào đất ...................................................................................................97

7.2.2. Thể tích các đợt đào cho hố móng.......................................................................97

7.2.3 Tổ chức thi công đào đất ......................................................................................98

7.3 CHỌN MÁY THI CÔNG CHO PHẦN THÂN....................................................101

7.3.1 Tính toán phƣơng tiện vận chuyển lên cao.........................................................101

7.2 TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN CHO CỘT..............................................................103

7.2.2. Tính toán khoảng cách sƣờn đứng: ...................................................................105

7.2.3. Tính toán khoảng cách các gông: ......................................................................106

7.2.4 Kiểm tra khả năng chịu lực cây chống xiên đỡ cột ............................................107

7.3 TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN CHO DẦM. ...........................................................108

7.3.1. Tính toán ván khuôn cho dầm trục 2 tầng 1. .....................................................108

7.3.2. Ván thành dầm:..................................................................................................108

7.3.3. Ván đáy dầm:.....................................................................................................111

7.4. TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN CHO SÀN.............................................................115

7.4.1. Ván khuôn sàn. ..................................................................................................116

7.4.2. Đà ngang đỡ sàn: ...............................................................................................116

7.5 GIÀN GIÁO CHỐNG...........................................................................................117

CHƢƠNG VIII: BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH.................................118

8.1. TÍNH KHỐI LƢỢNG THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHÍNH..........................118

8.2. TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH KHO BÃI..................................................................118

8.3. TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH NHÀ TẠM................................................................118

6

8.3.1. DÂN SỐ TRÊN CÔNG TRƢỜNG...................................................................118

8.3.2. BỐ TRÍ NHÀ TẠM TRÊN MẶT BẰNG.........................................................118

8.3. BỐ TRÍ CÔNG TRƢỜNG...................................................................................119

CHƢƠNG IX: LẬP DỰ TOÁN HẠNG MỤC CỌC, HẦM, TẦNG ĐIỂN HÌNH....120

9.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN DỰ TOÁN.........................................................................120

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................124

7

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC.

1.1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH.

1.1.1. TÊN CÔNG TRÌNH.

Tòa nhà Hành Chính Văn Phòng – Trƣờng Cao Đẳng Sƣ Phạm Hà Tây.

1.1.2. CHỦ ĐẦU TƢ.

Trƣờng Cao Đẳng Sƣ Phạm Hà Tây.

1.1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.

a. Tổng quan về địa điểm xây dựng công trình:

Địa điểm xây dựng công trình: Thị trấn Thƣờng Tín – Huyện Thƣờng Tín – Hà Nội.

Bốn huớng: giáp với đƣờng nội bộ khu vực.

Khu đất nằm trong khuôn viên trƣờng Cao Đẳng Sƣ Phạm Hà Tây đã đƣợc UBND

thành phố phê duyệt cho phép để xây dựng công trình.

Toàn bộ khu đất tƣơng đối bằng phẳng. Hệ thống cơ sở hạ lầu: đƣờng điện, hệ thống

cấp thoát nƣớc, đƣờng sá tại khu vực đã hoàn chỉnh.

Vậy, nếu chọn địa điểm này làm nơi xây dựng thì rất phù hợp do vị trí thuận lợi, diện

tích đất lớn, khí hậu tƣơng đối thuận lợi, không tốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng

phía ngoài hỗ trợ cho khu vực.

b. Điều kiện địa chất thủy văn:

- Theo báo cáo khảo sát địa chất do chính bên thiết kế lập, các lớp địa chất của công

trình nhƣ sau:

+ Lớp đất đắp: Đất san lấp thành phần hỗn tạp, chủ yếu là cát hạt nhỏ, rác thải xây

dựng, sinh hoạt. Bề dày thay đổi từ 0,5-0,6m, trung bình 0,5m.

+ Lớp 1: Lớp sét pha màu nâu đỏ, xám xanh, trạng thái dẻo mềm. Bề dày trung

bình 3,8m. Các chỉ tiêu cơ lý đƣợc thống kê trong bảng sau:

Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 1

Khối lƣợng thể tích γ (T/m3): 1,90

Mô đun biến dạng E (kG/cm2): 117,07

Cƣờng độ chịu tải quy ƣớc Ro (kG/cm2): 0,94

Độ ẩm tự nhiên W (%): 24,30

Độ ẩm giới hạn dẻo Wp (%) 18,20

Độ ẩm giới hạn chảy WL (%) 30,20

Chỉ số dẻo A (%): 12,00

Độ sệt B: 0,51

8

Hệ số rỗng e: 0,79

Tỷ trọng  (T/m3): 2,74

Góc nội ma sát φu (độ): 10,28

Lực dính kết tính toán c (KG/cm2): 0,12

Kết quả xuyên tiêu chuẩn N30:

 Lớp đất yếu, độ dày không lớn, thích hợp cho việc đặt đài cọc.

+ Lớp 2: Sét pha kẹp nhiều lớp cát mỏng, màu xám nâu, xám tro, trạng thái dẻo

chảy. Lớp 2 có bề dày biến đổi từ 12,2m-15,3m, trung bình 13,7m. Các chỉ tiêu cơ

lý đƣợc thống kê trong bảng sau:

Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 2

Khối lƣợng thể tích γ (T/m3): 1,81

Mô đun biến dạng E (kG/cm2): 93,43

Cƣờng độ chịu tải quy ƣớc Ro (kG/cm2) 0,75

Độ ẩm tự nhiên W (%): 34,70

Độ ẩm giới hạn dẻo Wp (%) 26,90

Độ ẩm giới hạn chảy WL (%) 36,70

Chỉ số dẻo A (%): 9,80

Độ sệt B: 0,80

Hệ số rỗng e: 0,99

Tỷ trọng  (T/m3): 2,67

Góc nội ma sát φu (độ): 12,2

Lực dính kết tính toán c (KG/cm2): 0,1

Kết quả xuyên tiêu chuẩn N30: 4

Lớp đất yếu, không thích hợp cho việc đặt móng.

+ Lớp 3: Cát bụi màu xám nâu, xám đen, kết cấu chặt. Lớp 3 có bề dày thay đổi từ

12.1m-15.7m, trung bình 13,9m. Các chỉ tiêu cơ lý đƣợc thống kê trong bảng sau:

Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 3

Thành phần hạt P (%):

1.0mm-0.5mm 1,20

0,5-0,25 7,60

0,25-0,1 49,20

0,1-0,05 21,60

0,05-0,01 11,30

0,01-0,005 2,80

<0,005 6,30

Mô đun biến dạng E (kG/cm2): 160,00

Cƣờng độ chịu tải Ro (kG/cm2) 1,00

Khối lƣợng thể tích γ (T/m3): 1,85

Tỷ trọng  (T/m3): 2,67

Góc nội ma sát φu (độ): 21,3

Kết quả xuyên tiêu chuẩn N30: 12,00

9

 Lớp đất có tính chất xây dựng tốt.

+ Lớp 4: Cát hạt nhỏ màu xám xanh, xám đen, kết cấu chặt vừa, lớp 4 có bề dày

thay đổi từ 7.1m-9.2m, trung bình 8.1m. Các chỉ tiêu cơ lý đƣợc thống kê trong

bảng sau:

Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 4

Thành phần hạt P (%):

1.0mm-0.5mm 0,30

0,5-0,25 22,20

0,25-0,1 62,10

0,1-0,05 15,40

Mô đun biến dạng E (kG/cm2): 280,00

Cƣờng độ chịu tải Ro (kG/cm2) 2,50

Góc nội ma sát φu (độ): 24,98

Kết quả xuyên tiêu chuẩn N30: 31,00

 Lớp đất có tính chất xây dựng tốt.

+ Lớp 5: Cát hạt trung lẫn sạn màu xám nâu, xám vàng, kết cấu chặt vừa. Lớp 5 có bề

dày biến đổi từ 2.3m-3.1m, có chỉ tiêu cơ lý đƣợc thống kê trong bảng sau:

Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 5

Thành phần hạt P (%):

>10mm 1,70

10-5 2,50

5-2 7,60

2-1 7,70

1,0-0,5 24,00

0,5-0,25 22,00

0,25-0,1 23,50

0,1-0,05 10,90

Mô đun biến dạng E (kG/cm2): 400,00

Cƣờng độ chịu tải Ro (kG/cm2) 4,50

Góc nội ma sát φu (độ): 27,17

Kết quả xuyên tiêu chuẩn N30: 45,00

 Lớp đất có tính chất xây dựng tốt.

+ Lớp 6: Cuội, sỏi, cát sạn màu nâu vàng kết cấu rất chặt. Thành phần hạt trong lớp

6 không đồng đều, kích thuớc cuội thay đổi theo chiều sâuu, càng xuống sâu kích

thƣớc cuội càng lớn. Chỉ tiêu cơ lý đƣợc thống kê trong bảng sau:

Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 6

Thành phần hạt P (%):

>10mm 33,60

10-5 20,00

5-2 16,00

2-1 11,70

1,0-0,5 6,20

0,5-0,25 5,40

10

0,25-0,1 5,60

0,1-0,05 1,30

Mô đun biến dạng E (kG/cm2): 500,00

Cƣờng độ chịu tải Ro (kG/cm2): 15,00

Góc nội ma sát φu (rad):

Kết quả xuyên tiêu chuẩn N30: >100

 Lớp đất có tính chất xây dựng tốt.

- Mực nƣớc ngầm ổn định ở độ sâu trung bình cách mặt đất 14,5m. Thuộc lớp

đất thứ 3.

1.2. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ.

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD VN 4319: 1986: Nhà và công trình công cộng.

Nguyên tắc cơ bản để thiết kế.

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD VN 276: 2003: Công trình công cộng - Nguyên

tắc cơ bản để thiết kế.

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3981: 1985: Trƣờng Đại học- Yêu cầu thiết kế.

- Bộ quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng ban hành theo quyết

định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008.

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5671: 1992 Hệ thống tài liệu Thiết kế xây dựng.

Hồ sơ thiết kế kiến trúc;

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 05: 2008/BXD Nhà ở và công trình công cộng an

toàn tớnh mạng và sức khoẻ;

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD VN 264: 2002: Nhà và công trình- Nguyên tắc cơ

bản xây dựng công trình để đảm bảo ngƣời tàn tật có thể tiếp cận xử dụng;

- TCVN 2737-06: Tiêu chuẩn thiết kế - Tải trọng và tác động.

- TCXDVN 356: 2005: Tiêu chuẩn thiết kế - Kết cấu bê tông cốt thép.

- TCVN 5575-12: Tiêu chuẩn thiết kế - Kết cấu thép.

- TCXD 45-78: Tiêu chuẩn thiết kế - Nền, nhà và công trình.

- TCXD 10304-2014: Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế.

- TCVN 5573-91: Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép

- TCXDVN 375: 2006: Thiết kế công trình chịu động đất

- TCXDVN 7888: 2008: Cọc bê tông ly tâm ứng lực trƣớc

- TCXDVN 338: 2005: Kết cấu thép-Tiêu chuẩn thiết kế

- TCVN 5574-2012: Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế

11

1.3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH.

1.3.1. QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG.

- Khu đất xây dựng công trình nằm ở khu vực Thị trấn Thƣờng Tín.

- Tòa nhà hành chính văn phòng gồm 11 tầng

- Công trình đƣợc xây dựng trong khu đất rộng 5300(m2

), 4 phía giáp với đƣờng nội

bộ khu vực.

- Hệ thống đƣờng nội bộ đƣợc bố trí bao quanh chung cƣ, việc bố trí hệ thống giao

thông nhƣ vậy thuận tiên cho việc đi lại và phòng cháy chữa cháy tốt.

- Với việc tổ chức tổng mặt bằng khu đất nhƣ vậy đã tạo ra đƣợc một sự liên hệ tốt

giữa các hạng mục trong khu đất xây dựng và công trình.

- Giải pháp bố trí phải đảm bảo các yêu cầu về thông gió, chiếu sáng cho công trình,

thuận tiện cho việc sinh sống bên trong, tạo sự dễ dàng cho công tác quản lý và bảo

vệ công trình. Mặt khác, chung cƣ với dáng dấp hình khối của nó cùng với các công

trình lân cận sẽ góp phần tạo không gian kiến trúc cho khu đô thị.

1.3.2. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH:

Mặt bằng công trình tổ hợp khối 9 tầng có sân trong, giao thông đứng dùng 2

thang bộ rộng 1,5m và 2 thang máy (thang 800kg và 1000kg). Lƣới cột đƣợc bố trí với

lƣới cột linh hoạt chủ đạo là 6m x 3,6m phù hợp tiêu chuẩn phòng làm việc, thuận tiện

cho việc tổ chức và ngăn chia các phòng, ban.

Giao thông cùng cốt theo từng tầng là không gian tuyến tính với hành lang liên

thông các phòng chức năng rộng 2,4m. Thang thoát hiểm đƣợc bố trí cuối hành lang và

thông từ tầng tum xuống đến tầng 1 chiều rộng mỗi vế thang là 1,5m. Với giải pháp tổ

chức giao thô Mặt đứng với tầng 1,2 cos +3.6m và +7,2m so với cốt nền +0.000, các

tầng 3, 4, 5, 6, 7, 9, 11, có chiều cao là 3,3m, tầng 10 cao 3,6m. Kiến trúc mặt đứng

đơn giản, có tính hiện đại mang ngôn ngữ của trƣờng học, phù hợp với tính chất công

trình. Vật liệu trang trí bề mặt là sơn nƣớc, khối đế ốp đá granít kết hợp trang trí bằng

ốp gạch tráng men, màu sắc và chủng loại chị định trên bản vẽ, cửa dùng cửa sổ nhựa

lõi thép, các vách kính dùng kính an toàn theo tiêu chuẩn thiết kế.

Mặt đứng công trình chiều cao các tầng là 3,6 m. Kiến trúc mặt đứng đơn giản,

có tính hiện đại mang ngôn ngữ của thƣ viện, phù hợp với tính chất công trình. Vật

liệu trang trí bề mặt là sơn nƣớc, kết hợp trang trí bằng ốp gạch tráng men, màu sắc và

12

chủng loại chị định trên bản vẽ, cửa dùng cửa sổ nhựa lõi thép, các vách kính dùng

kính an toàn theo tiêu chuẩn thiết kế.

1.3. QUY MÔ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG:

* PHẦN KIẾN TRÚC:

Xây dựng 01 công trình Nhà hành chính, văn phòng với quy mô 11 tầng bố trí

cho khối văn phòng, hành chính, đào tạo, khối đảng ủy, đoàn thể, phòng hội thảo,

phòng họp của trƣờng.

- Tổng số phòng làm việc: 95 phòng

- Phòng hội thảo, họp: 1 phòng

- Diện tích phòng làm việc: 24m

2

- Tổng diện tích xây dựng: 1.109m

2

- Tổng diện tích sàn: 8.185m

2

- Tổng số tầng: 11 tầng

* PHẦN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NỘI NGOẠI THẤT:

Giải pháp hoàn thiện cho công trình sử dụng những vật liệu dựa trên những tiêu

chí cơ bản của một công trình công cộng giáo dục:

- Tường

+ Toàn bộ tƣờng bên ngoài tầng 1, tầng 2 ốp đá Granit màu xanh đen.

+ Toàn bộ tƣờng bên ngoài các tầng trên lăn sơn, kết hợp ốp gạch tráng men kt

50x220 màu vàng nhạt để hở mạch 3mm, miết mạch xi măng màu đen.

+ Toàn bộ tƣờng bên trong phòng ở đều sử dụng sơn 1 lớp lót,2 lớp màu sáng tạo

đƣợc không gian phù hợp với chức năng của công t nh công cộng giáo dục.

+ Tƣờng khu về sinh các tầng đều ốp gạch men kớnh 300x600 màu sáng, gạch

viền 50x300 màu sáng, ốp cao so với sàn 2450.

- Sàn:

+ Sàn các phòng chức năng, các phòng kho đều lót gạch ceramic 600x600.

+ Sàn các khu vệ sinh đều lỏt gạch chống trơn 300x300, màu sáng lát dốc về

hƣớng ga thu nƣớc.

- Trần:

+ Trần các phòng làm việc, phòng họp, hội thảo dùng hệ thống trần thạch cao.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!