Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

THỊ TRƯỜNG CHUNG AFTA
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LOGO
Nhóm 4 _ D11KT03
THỊ TRƯỜNG CHUNG AFTA
1. Mai Thị Trinh
2. Hồ Lương Huỳnh Như
3. Võ Thị Cẩm Tú
4. Nguyễn Thị Thùy Linh
5. Đặng Diễm Hiền
6. Lê Thị Hoàng Thảo
7. Lương Kiều Loan
8. Hoàng Thị Thu Diệp
THỊ TRƯỜNG CHUNG AFTA
I Sơ lược về ASEAN
Giới thiệu tổng quan về AFTA II
III
Những thách thức và những cơ hội của
Việt nam tham gia vào AFTA
Những thách thức và những cơ hội của
Việt nam tham gia vào AFTA
IV
Tác động của việc tham gia AFTA đến
nền kinh tế Việt Nam
Tác động của việc tham gia AFTA đến
nền kinh tế Việt Nam
III III
NHÓM 4_D11KT03
I. Sơ lược về ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian
Nations, viết tắt là ASEAN) là tổ chức liên chính phủ được thành lập
ngày 8/8/1967 tại Băng-cốc, Thái Lan trên cơ sở Tuyên bố Băng-cốc
với 5 thành viên ban đầu, với mục tiêu tăng cường hợp tác chính trị,
an ninh, kinh tế và văn hoá - xã hội giữa các nước thành viên, tạo
điều kiện hội nhập sâu hơn với khu vực và thế giới.
Qua quá trình phát triển, ASEAN đã mở rộng bao gồm 10 quốc gia ở Đông
Nam Á là In-đô-nê-xia, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xinh-ga-po, Thái Lan,
Bru-nây, Việt Nam, Lào, Mi-an-ma và Căm-pu-chia.
NHÓM 4_D11KT03
II. GiỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ AFTA
1. 1. Qúa trình hình thành AFTA Qúa trình hình thành AFTA
2. Hiệp định về thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung Hiệp định về thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung 2.
1.1. Sự ra đời của AFTA 1.1. Sự ra đời của AFTA
1.2. Mục tiêu của AFTA 1.2. Mục tiêu của AFTA
1.3. Các yếu tố hình thành AFTA 1.3. Các yếu tố hình thành AFTA
2.1. Giảm thuế quan xuống 0%-5% 2.1. Giảm thuế quan xuống 0%-5%
2.2. Loại bỏ hàng rào phi thuế quan 2.2. Loại bỏ hàng rào phi thuế quan
2.3. Hợp tác trong lĩnh vực hải quan 2.3. Hợp tác trong lĩnh vực hải quan
NHÓM 4_D11KT03
1.1. Sự ra đời của AFTA
Vào đầu những năm 90, khi chiến tranh
lạnh kết thúc, những thay đổi trong
môi trường chính trị, kinh tế quốc tế
và khu vực đã đặt kinh tế các nước
ASEAN đứng trước những thách
thức lớn không dễ vượt qua nếu
không có sự liên kết chặt chẽ hơn và
những nỗ lực chung của toàn Hiệp
hội.
Vào đầu những năm 90, khi chiến tranh
lạnh kết thúc, những thay đổi trong
môi trường chính trị, kinh tế quốc tế
và khu vực đã đặt kinh tế các nước
ASEAN đứng trước những thách
thức lớn không dễ vượt qua nếu
không có sự liên kết chặt chẽ hơn và
những nỗ lực chung của toàn Hiệp
hội.
Những thách thức Những thách thức
NHÓM 4_D11KT03
Quá trình toàn
cầu hoá kinh tế
thế giới diễn ra
nhanh chóng và
mạnh mẽ
Quá trình toàn
cầu hoá kinh tế
thế giới diễn ra
nhanh chóng và
mạnh mẽ
Sự hình thành và
phát triển các tổ
chức hợp tác khu
vực mới đặc biệt
như EU, NAFTA
Sự hình thành và
phát triển các tổ
chức hợp tác khu
vực mới đặc biệt
như EU, NAFTA
Những thay đổi về
chính sách như mở
cửa, khuyến khích và
dành ưu đãi rộng rãi
cho các nhà đầu tư
nước ngoài
Những thay đổi về
chính sách như mở
cửa, khuyến khích và
dành ưu đãi rộng rãi
cho các nhà đầu tư
nước ngoài
1.1. Sự ra đời của AFTA
Để đối phó với những thách thức trên, năm
1992 , theo sáng kiến của Thái lan, Hội
nghị Thượng đỉnh ASEAN họp tại
Xingapo đã quyết định thành lập một
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN ( gọi
tắt là AFTA).
Đây thực sự là bước ngoặt trong hợp tác
kinh tế ASEAN ở một tầm mức mới.
NHÓM 4_D11KT03