Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thay Đổi Cấu Trúc Và Đa Dạng Loài Cây Theo Thời Gian Của Trạng Thái Rừng Iiia 1 Tại Vườn Quốc Gia Ba Vì
PREMIUM
Số trang
88
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1426

Thay Đổi Cấu Trúc Và Đa Dạng Loài Cây Theo Thời Gian Của Trạng Thái Rừng Iiia 1 Tại Vườn Quốc Gia Ba Vì

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI CAM ĐOAN

Em cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em, do em thực

hiện. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa có ai công bố

trong bất cứ công trình nào khác.

Sinh viên

Đỗ Hữu Huy

LỜI CẢM ƠN

Trải qua 4 năm học tập tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khóa học đại

học K59 Quản lý tài nguyên thiên nhiên chƣơng trình chuẩn (2014 – 2018) đã

bƣớc vào giai đoạn kết thúc. Trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa

luận tốt nghiệp, em luôn nhận đƣợc sự động viên giúp đỡ nhiệt tình của nhà

trƣờng, các thầy, cô giáo, các cơ quan, bạn bè đồng môn.

Nhân dịp này, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc

nhất tới cô giáo TS. Cao Thị Thu Hiền, ngƣời đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn,

dìu dắt và giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này.

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp,

Phòng đào tạo. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, cán bộ

công chức của Ban quản lý Vƣờn Quốc gia Ba Vì và toàn thể bạn bè, đã tạo

điều kiện về thời gian, thu thập số liệu và tham gia nhiều ý kiến quý báu góp

phần đáng kể cho khóa luậnnày.

Em xin chân thành cảm ơn các học viên lớp Đại học K59B Quản lý tài

nguyên thiên nhiên chƣơng trình chuẩn đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong

suốt quá trình học tập tại trƣờng cũng nhƣ thực tập tốt nghiệp.

Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, những ngƣời

luôn sát cánh và động viên, giúpđỡem về mọi mặt trong suốt quá trình học tập

và thực hiện khóa luận.

Mặc dù đã rất cốgắng nhƣng trong khuôn khổ thời gian và kinh nghiệm

còn hạn chếnên luận văn chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong

nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo, các nhà

khoa học và các bạn bè đồng môn để khóa luậnhoàn thiện hơn.

Em xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 9 tháng 5 năm 2018

Sinh viên

Đỗ Hữu Huy

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................

LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................

MỤC LỤC ........................................................................................................................

MỘT SỐ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI..............................

DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................

DANH MỤC BIỂU .........................................................................................................

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ........................................................................................

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................ 1

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................ 3

1.1. Trên thế giới ............................................................................................................ 3

1.1.1. Cấu trúc tổ thành .................................................................................................. 4

1.1.2. Nghiên cứu về cấu trúc rừng .............................................................................. 4

1.1.3. Về đa dạng loài tầng cây gỗ................................................................................ 6

1.1.4. Nghiên cứu về tái sinh rừng................................................................................ 7

1.2. Ở trong nƣớc ........................................................................................................... 8

1.2.1. Về cấu trúc tổ thành ............................................................................................. 8

1.2.2. Nghiên cứu về cấu trúc rừng .............................................................................. 9

1.2.3. Về đa dạng tầng cây gỗ.....................................................................................12

1.2.4. Nghiên cứu về tái sinh rừng..............................................................................14

Chƣơng 2 MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU ..............................................................................................................................17

2.1.Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................17

2.1.1.Mục tiêu chung: ..................................................................................................17

2.1.2.Mục tiêu cụ thể: ..................................................................................................17

2.2.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................17

2.2.1.Đối tƣợng nghiên cứu .........................................................................................17

2.2.2.Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................17

2.3.Nội dung nghiên cứu .............................................................................................18

2.3.1.Một số chỉ tiêu về nhân tố điều tra lâm phần ...................................................18

2.3.2.Xác định một số đặc điểm về cấu trúc quần xã thực vật ................................. 18

2.4.Phƣơng pháp thu thập số liệu................................................................................18

2.5.1. Kế thừa số liệu ...................................................................................................18

2.5.2. Điều tra ngoại nghiệp ........................................................................................19

2.5.3. Một số chỉ tiêu điều tra ......................................................................................21

3.2.3. Đa dạng loài cây ................................................................................................23

3.2.4. Tái sinh rừng ......................................................................................................24

Chƣơng 3.... ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN

CỨU ..............................................................................................................................26

3.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu.......................................................26

3.1.1 Vị trí địa lý ...........................................................................................................26

3.1.2. Địa hình, địa thế................................................................................................. 26

3.1.3. Địa chất, đất đai ................................................................................................. 27

3.1.4. Khí hậu, thủy văn...............................................................................................27

3.2. Tài nguyên rừng....................................................................................................27

3.2.1. Diện tích các loại rừng ......................................................................................27

3.2.2. Trữ lƣợng các loại rừng.....................................................................................28

3.3. Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu..................................29

3.3.1. Dân tộc, dân số và lao động..............................................................................29

3.3.2. Đánh giá chung về tình hình kinh tế, xã hội....................................................29

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .....................................31

4.1. Một số chỉ tiêu về nhân tố điều tra lâm phần .....................................................31

4.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành ..................................................................................32

4.2. Một số quy luật kết cấu lâm phần .......................................................................40

4.2.1. Quy luật phân bố cây theo cấp đƣờng kính N/D1.3.........................................40

4.2.2. Mối quan hệ giữa chiều cao vút ngọn và đƣờng kính ngang ngực (Hvn -D1.3).

........................................................................................................................................45

4.3. Nghiên cứu tính đa dạng loài tầng cây cao .........................................................50

4.4. Một số đặc điểm tái sinh rừng tại khu vực nghiên cứu .....................................51

4.4.1. Tổ thành và mật độ cây tái sinh ........................................................................51

4.4.2. Chất lƣợng cây tái sinh ......................................................................................57

4.4.2. Phân bố tái sinh theo chiều cao ........................................................................61

4.5. Đề xuất giải pháp phục hồi và phát triển rừng...................................................65

4.5.1. Giải pháp về quản lý bảo vệ .............................................................................66

4.5.2. Một số giải pháp lâm sinh .................................................................................66

Chƣơng 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ.............................................68

5.1. Kết luận ..................................................................................................................68

5.1.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao .........................................................................68

5.1.2. Một số quy luật kết cấu lâm phần ....................................................................69

5.1.3. Đa dạng loài .......................................................................................................69

5.1.4. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của các trạng thái rừng ........................................69

5.1.5. Một số đề xuất ....................................................................................................70

5.2. Tồn tại ....................................................................................................................70

5.3. Khuyến nghị..........................................................................................................71

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................................

MỘT SỐ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI

OTC : Ô tiêu chuẩn

ODB : Ô dạng bản

D1.3 : Đƣờng kính thân cây tại vị trí 1,3(m)

Hvn : Chiều cao vút ngọn (m)

Hdc : Chiều cao dƣới cành (m)

Dt : Đƣờng kính tán cây (m)

G/ha : Tiết diện ngang trên ha (m2

/ha)

V : Thể tích cây (m3

/ha)

M/ha : Trữ lƣợng rừng trên ha (m3

/ha)

N/ha : Mật độ rừng (Cây/ha)

N% : Mật độ tƣơng đối (%)

G% : Tiết diện ngang thân cây tƣơng đối (%)

IV% : Chỉ số quan trọng (%)

N/D1.3 : Phân bố số cây theo đƣờng kính 1,3 m

̅ : Đƣờng kính trung bình tại vị trí 1,3 m

̅ : Chiều cao trung bình (m)

flt : Tần số lý thuyết

ft

: Tần số thực nghiệm

Ki : Hệ số tổ thành tính theo số cây

̅ : Giá trị trung bình

S : Số loài cây bắt gặp (loài)

N : Tổng số cá thể các loại cây (cây)

D : Chỉ số đa dạng của Simpson

H’ : Chỉ số đa dạng của Shannon – Weiner

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất vƣờn quốc gia Ba Vì phân theo phân khu chức

năng................................................................................................................................28

Bảng 4.1. Kết quả thống kê một số chỉ tiêu về một số nhân tố điều tra lâm phần ...31

Bảng 4.2.Chỉ số quan trọng loài cây gỗ ở các OTC tại sƣờn Đông năm 2013……33

Bảng 4.3.Chỉ số quan trọng loài cây gỗ ở các OTC tại sƣờn Tây năm 2013……..35

Bảng 4.4.Chỉ số quan trọng loài cây gỗ ở các OTC tại sƣờn Đông năm 2017 ........37

Bảng 4.5.Chỉ số quan trọng loài cây gỗ ở các OTC tại sƣờn Tây năm 2017……..39

Bảng 4.6.Kết quả mô phỏng phân bố thực nghiệm N/D1.3cho các OTC ở sƣờn Đông

và sƣờn Tây năm 2013 theo hàm Weibull..................................................................40

Bảng 4.8.Kết quả mô phỏng phân bố thực nghiệm N/D1.3 cho các OTCở sƣờn Đông

và sƣờn Tây năm 2017 theo hàm Weibull..................................................................43

Bảng 4.8. Kết quả lập phƣơng trình tƣơng quan HVN – D1.3 cho 8 OTC ở sƣờn Đông

và sƣờn Tây năm 2013 theo dạng bậc 2 ......................................................................46

Bảng 4.9. Kết quả lập phƣơng trình tƣơng quan HVN –D1.3 cho 8 OTC ở sƣờn Đông

và sƣờn Tây năm 2017 theo dạng bậc 2 ......................................................................48

Bảng 4.10.Chỉ số đa dạng trên 8 OTC ở 2 sƣờn Đông và Tây năm 2013 và 2017 . 51

Bảng 4.11.Tổ thành cây tái sinh của các OTC tại sƣờn Đông năm 2013.................52

Bảng 4.12. Tổ thành cây tái sinh của các OTC tại sƣờn Tây năm 2013...................54

Bảng 4.13.Tổ thành cây tái sinh của các OTC tại sƣờn Đông năm 2017…………55

Bảng 4.14.Tổ thành cây tái sinh của các OTC tại sƣờn Tây năm 2017…………..56

Bảng 4.15.Chất lƣợng cây tái sinh tại sƣờn Đông năm 2013....................................57

Bảng 4.16.Chất lƣơng cây tái sinh tại sƣờn Tây năm 2013.......................................58

Bảng 4.17.Chất lƣơng cây tái sinh tại sƣờn Đông năm 2017....................................59

Bảng 4.18.Chất lƣơng cây tái sinh tại sƣờn Tây năm 2017.......................................60

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!