Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Sài Gòn: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Nguyễn Thị Tường Vi
PREMIUM
Số trang
112
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1787

Thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Sài Gòn: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Nguyễn Thị Tường Vi

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

    

NGUYỄN THỊ TƢỜNG VI

THANH TOÁN QUỐC TẾ

TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

    

NGUYỄN THỊ TƢỜNG VI

THANH TOÁN QUỐC TẾ

TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng

Mã số: 60.31.12

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN LƢƠNG

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự về công trình khoa học này của mình.

cụ thể:

Tôi tên là: Nguyễn Thị Tƣờng Vi

Sinh ngày 10 tháng 06 năm 1985 – Tại: Kon Tum

Quê quán: Mỹ Tài, Phù Mỹ, Bình Định.

Hiện công tác tại: Ngân hàng TMCP Sài Gòn, số 927 Trần Hƣng Đạo, Phƣờng 1,

Quận 5, TP. Hồ Chí Minh.

Học viên cao học khóa XI của Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM

Mã số học viên: 020111090206

Cam đoan đề tài: Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn.

Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng

Mã số chuyên ngành: 60.31.12

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Văn Lƣơng

Luận văn đƣợc thực hiện tại Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM.

Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính

độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chƣa đƣợc công bố toàn bộ nội

dung này bất kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn đƣợc chú thích

nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.

TP.HCM ngày 15 tháng 10 năm 2012

Tác giả

Nguyễn Thị Tƣờng Vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCT : Bộ chứng từ

CITI : Ngân hàng CITI

DS : Doanh số

FCB : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đệ Nhất (cũ)

HSBC : Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên HSBC.

KH : Khách hàng

L/C : Thƣ tín dụng

NH : Ngân hàng

NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc

NHPH : Ngân hàng phát hành

NHTB : Ngân hàng thông báo

NHTL : Ngân hàng thƣơng lƣợng

NHTM : Ngân hàng thƣơng mại

NK : Nhập khẩu

NVNHQT : Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế

SCB : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn

SWIFT : Hệ thống Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng toàn cầu

TMCP : Thƣơng mại cổ phần

TNB : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa (cũ)

TNTTTM : Tác nghiệp Tài trợ Thƣơng mại

TTQT : Thanh toán quốc tế

TTV : Thanh toán viên

TTXLCT : Trung tâm Xử lý Chứng từ

XK : Xuất khẩu

XNK : Xuất nhập khẩu

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động dịch vụ của SCB từ năm 2007 – 2011 ........................ 38

Bảng 2.2 – Doanh số chuyển tiền nƣớc ngoài của SCB từ năm 2007 – 2011 .............. 41

Bảng 2.3: Doanh số chuyển tiền nƣớc ngoài của SCB 2 Quý đầu năm 2011, 2012 .... 42

Bảng 2.4 – Doanh số thanh toán nhờ thu của SCB từ năm 2007 – 2011...................... 44

Bảng 2.5 – Doanh số thanh toán nhờ thu của SCB 2 Quý đầu năm 2011, 2012 ......... 46

Bảng 2.6 – Doanh số nghiệp vụ L/C của SCB từ năm 2007 – 9/2011 ......................... 47

Bảng 2.7 – Quy mô của các NH có trụ sở chính tại TP.HCM tính đến năm 2011....... 51

Bảng 2.8 – So sánh Doanh số TTQT của SCB và các NH khác từ năm 2007 – 2011 . 51

Bảng 2.9 – Doanh thu, thu nhập TTQT của SCB từ năm 2007 – 2011........................ 58

Bảng 2.10 – Tỷ trọng từng phƣơng thức TTQT tại SCB từ năm 2007 – 2011............. 60

Bảng 3.1 : Một số chỉ tiêu kế hoạch tài chính SCB hợp nhất năm 2012-2014 ............ 73

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn huy động của SCB từ năm 2007 – 2011 ....................... 36

Biểu đồ 2.2: Tổng dƣ nợ cho vay của SCB theo cơ cấu KH từ năm 2007 – 2011 ....... 37

Biểu đồ 2.3: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ và tổng thu nhập hoạt động của SCB từ

năm 2007 – 2011........................................................................................................... 39

Biểu đồ 2.4: Doanh số chuyển tiền nƣớc ngoài của SCB từ năm 2007 - 2011 ........... 41

Biểu đồ 2.5: Doanh số chuyển tiền nƣớc ngoài của SCB 2 Quý đầu năm 2011, 2012 .43

Biểu đồ 2.6 – Doanh số thanh toán nhờ thu của SCB từ năm 2007 – 2011 ................. 44

Biểu đồ 2.7 – Doanh số thanh toán nhờ thu của SCB 2 Quý đầu năm 2011, 2012 ...... 45

Biểu đồ 2.8 – Doanh số nghiệp vụ L/C từ năm 2007 – 2011....................................... 48

Biểu đồ 2.9. – Doanh số nghiệp vụ L/C 2 Quý đầu năm 2011, 2 Quý đầu năm 2012 49

Biểu đồ 2.10 – Tổng doanh số TTQT của SCB từ năm 2007 – 2011........................... 57

Biểu đồ 2.11 – Doanh thu, thu nhập TTQT của SCB từ năm 2007 – 2011.................. 59

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền..................................................................... 8

Hình 1.2: Quy trình nhờ thu phiếu trơn .......................................................................... 9

Hình 1.3: Quy trình nhờ thu kèm chứng từ................................................................... 10

Hình 1.4: Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ......................................................... 11

Hình 2.1:Cơ cấu tổ chức NH TMCP Sài Gòn............................................................... 35

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG HOẠT

ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .................................1

1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ.................................. 1

1.1.1. Quá trình hình thành hoạt động thanh toán quốc tế .............................................. 1

1.1.2. Khái niệm thanh toán quốc tế................................................................................ 1

1.1.3. Vai trò của thanh toán quốc tế .............................................................................. 2

1.2. THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI............................................................................................ 4

1.2.1. Khái niệm, đặc điểm hoạt động và chức năng của ngân hàng thƣơng mại........... 4

1.2.2. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thƣơng mại ........................... 5

1.2.3. Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thƣơng mại................................. 6

1.2.3.1. Các phương tiện thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại .................................6

1.2.3.2. Các phương thức thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại................................7

1.3. PHÁT TRIỂN THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG CÁC NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI...................................................................................................................... 12

1.3.1. Thế nào là phát triển thanh toán quốc tế trong các ngân hàng thƣơng mại ........ 12

1.3.2. Sự cần thiết của việc phát triển hoạt động thanh toán quốc tế trong các ngân hàng

thƣơng mại .................................................................................................................... 13

1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển thanh toán quốc tế trong các ngân hàng thƣơng

mại ................................................................................................................................ 14

1.3.3.1. Các chỉ tiêu định tính .....................................................................................................14

1.3.3.2. Các chỉ tiêu định lượng..................................................................................................17

1.3.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển hoạt động thanh toán quốc tế ................. 20

1.3.4.1. Các nhân tố khách quan ................................................................................................20

1.3.4.2. Các nhân tố chủ quan ....................................................................................................22

1.4. KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA MỘT SỐ

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI LỚN TRÊN THẾ GIỚI............................................. 26

1.4.1. Ngân hàng HSBC và Ngân hàng CITI................................................................ 26

1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của các

ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.................................................................................. 28

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.............................................................................................29

CHƢƠNG 2 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI

NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN ................................................................................30

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN ............................... 30

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn....................... 30

2.1.2. Những thuận lợi và khó khăn cơ bản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau khi tiến

hành hợp nhất ................................................................................................................ 31

2.1.2.1. Những thuận lợi ............................................................................................... 31

2.1.2.2. Những khó khăn ............................................................................................... 31

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn.................................................. 32

2.1.4. Các hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn ................................. 35

2.2. HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI

GÒN ....................................................................................................................................38

2.2.1. Mô hình tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn...38

2.2.2. Các loại hình nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn ...... 39

2.2.2.1. Nghiệp vụ chuyển tiền quốc tế.......................................................................................39

2.2.2.2. Nghiệp vụ nhờ thu...........................................................................................................42

2.2.2.3. Nghiệp vụ tín dụng chứng từ .........................................................................................45

2.3. SO SÁNH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN

HÀNG TMCP SÀI GÒN VỚI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI KHÁC.... 49

2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI

NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN........................................................................................ 51

2.4.1.Những kết quả đạt đƣợc trong hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng

TMCP Sài Gòn.............................................................................................................. 51

2.4.1.1. Đánh giá những kết quả đạt được qua các chỉ tiêu định tính ....................................51

2.4.1.2. Đánh giá những kết quả đạt được qua các chỉ tiêu định lượng.................................55

2.4.2. Những hạn chế tồn tại trong hoạt động TTQT của Ngân hàng TMCP Sài Gòn

................................................................................................................................ 60

2.4.2.1. Đội ngũ cán bộ nhân viên thanh toán quốc tế chưa thực sự chuyên nghiệp ..............60

2.4.2.2. Hệ thống công nghệ thông tin chưa hiện đại...............................................................61

2.4.2.3. Sức cạnh tranh của SCB trong lĩnh vực TTQT chưa cao...........................................62

2.4.2.4. SCB chưa thu hút được khách hàng giao dịch thanh toán quốc tế ...........................63

2.4.2.5. Thu nhập Thanh toán Quốc tế tăng trưởng chưa bền vững.......................................64

2.4.2.6. Nhiều dịch vụ TTQT hiện đại chưa được áp dụng......................................................65

2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ....................................................................... 65

2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan...............................................................................................65

2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan...................................................................................................67

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.............................................................................................70

CHƢƠNG 3 - THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 71

3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN

HÀNG TMCP SÀI GÒN TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 - 2015 ..................... 71

3.1.1. Định hƣớng phát triển chung ............................................................................. 71

3.1.2.Mục tiêu, định hƣớng phát triển hoạt động TTQT của NH TMCP Sài Gòn đến

năm 2015....................................................................................................................... 72

3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI NGÂN HÀNG

TMCP SÀI GÒN ................................................................................................................... 73

3.2.1. Xây dựng chiến lƣợc phát triển hƣớng tới hoạt động TTQT............................. 73

3.2.1.1. Xác định thanh toán quốc tế là một yếu tố quan trọng trong chiến lược kinh doanh

của ngân hàng................................................................................................................................74

3.2.1.2. Hoàn thiện bộ máy quản lý điều hành hoạt động TTQT ............................................74

3.2.1.3. Tăng cường phát triển các nghiệp vụ hỗ trợ hoạt động TTQT..................................76

3.2.2. Nâng cao Kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán .......................................................... 79

3.2.2.1.Nâng cao năng lực trình độ cho đội ngũ cán bộ nhân viên thanh toán quốc tế

…………………………………………………………………………………………………….79

3.2.2.2. Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế....................................................80

3.2.2.3. Hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng..............................................82

3.2.2.4. Phát triển và mở rộng hệ thống ngân hàng đại lý.......................................................82

3.2.2.5. Xây dựng các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế

…………………………………………………………………………………………...84

3.2.3. Mở rộng hình thức Thanh toán Quốc tế ............................................................ 85

3.2.3.1. Đa dạng hóa các sản phẩm – dịch vụ thanh toán quốc tế..........................................85

3.2.3.2. Đẩy mạnh hoạt động Marketing ...................................................................................86

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.................................................................................................. 88

3.3.1. Một số kiến nghị đối với Chính phủ và các bộ ngành liên quan ........................ 88

3.3.2. Một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước ................................................. 90

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.............................................................................................94

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:

Trong thời đại hiện nay, hoạt động kinh tế không chỉ giới hạn trong phạm vi một

quốc gia hay một vùng lãnh thổ, mà nó diễn ra trên một phạm vi toàn cầu. Cùng với sự

phát triển của khoa học kỹ thuật, khoảng cách mọi mặt của các quốc gia trên thế giới

ngày càng thu hẹp lại. Thanh toán quốc tế là một hoạt động không thể thiếu để đáp ứng

nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu và các mục đích phi mậu dịch khác của các tổ chức,

cá nhân trong nền kinh tế.

Thanh toán quốc là một trong những hoạt động kinh doanh chính, mang lại lợi

nhuận đáng kể, đồng thời giúp tạo dựng thƣơng hiệu và uy tín của các NHTM trong

quan hệ quốc tế. Tuy nhiên, Ngân hàng TMCP Sài Gòn hiện vẫn chƣa có định hƣớng và

chiến lƣợc kinh doanh phù hợp để phát triển hoạt động thanh toán quốc tế, nên hiệu quả

chƣa cao, chƣa phát huy đƣợc vai trò của thanh toán quốc tế trong hoạt động kinh doanh

của ngân hàng. Do đó, việc phân tích, tìm hiểu thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế,

từ đó đƣa ra giải pháp phát triển mảng nghiệp vụ này là một nhu cầu bức thiết trong lộ

trình phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn .

Để giải quyết những yêu cầu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thanh toán

quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn” làm luận văn thạc sỹ.

2. Các công trình nghiên cứu có liên quan:

Các đề tài về hoạt động TTQT tại NHTM đã đƣợc nghiên cứu khá nhiều trƣớc

đây, những đề tài này cũng đã đƣa ra giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt

động TTQT tại các NHTM, một số đề tài nhƣ: Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế

tại ngân hàng Đông Nam Á – SEABank, Đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế tại

hội sở Ngân hàng VPBank, Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại SHB – Hội sở

chính… Tuy nhiên, các nghiên cứu này chƣa đƣa ra đƣợc những giải pháp cụ thể, đặc

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!