Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thành Phần Và Phân Bố Các Loài Cây Thuốc Ở Khu Rừng Phòng Hộ Cấm Sơn Tỉnh Bắc Giang
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI NÓI ĐẦU
Để hoàn thành khóa học 2014 – 2018 và đánh giá khả năng kết hợp lý
thuyết với thực hành, giúp sinh viên củng cố lại kiến thức đã đƣợc trang bị và
vận dụng vào thực tế một cách hiệu quả . Đƣợc sự nhất trí của Trƣờng Đại học
Lâm nghiệp Việt Nam và Khoa Quản lí tài nguyên rừng và Môi trƣờng và đơn
vị tiếp nhận là Chi cục kiểm lâm huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, tôi đã tiến
hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp „Thành phần và phân bố các loài cây
thuốc ở khu Rừng phòng hộ Cấm Sơn tỉnh Bắc Giang’’ Trong quá trình thực
hiện và hoàn thành khóa luận tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều
kiện thuận lợi từ phía Nhà trƣờng , Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên
rừng và môi trƣờng. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân trành đến những sự
giúp đỡ đó. Đặc biệt hơn nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy
PGS.TS.NGUT. Trần Ngọc Hải ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo trong
quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận.
Xin gửi lời cám ơn đến Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học
Lâm nghiệp và các anh chị đã cung cấp cho tôi nhiều tài liệu quý báu và cần
thiết có liên quan đến khóa luận. Đồng thời tôi cũng xin gửi tới các cán bộ ở
rừng phòng hộ Cấm Sơn lời cám ơn chân thành nhất.
Tuy rằng đã rất cố gắng nhƣng trong khuôn khổ thời gian, kinh nghiệm
còn hạn chế nên bài khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy kính
mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo, các Nhà
khoa học cùng toàn thể bạn bè những lời góp ý quý báu nhất để bài khóa luận
đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Xuân Mai, ngày 02 tháng 5 năm 2018
Nguyễn Thị Thanh
ii
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA: QLTNR &MT
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài khóa luận: ” Thành phần và phân bố các loài cây thuốc ở khu Rừng
phòng hộ Cấm Sơn tỉnh Bắc Giang”
Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Trần Ngọc Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh
Msv :1353020883
Lớp: k59E- Quản lý tài nguyên rừng.
Khoa: Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng.
Mục tiêu nghiên cứu:
- Đánh giá hiện trạng, thành phần cây thuốc tại khu vực.
- Đánh giá đƣợc hiện trạng về khai thác sử dụng phát triển cây thuốc tại
khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp để bảo tồn và phát triển cây thuốc tại khu vực
nghiên cứu.
Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ các loài thực vật làm thuốc và vốn tri
thức bản địa trong việc dùng cây thuốc của các dân tộc: dân tộc Kinh, Nùng và
Tày ở khu Rừng phòng hộ Cấm Sơn – Bắc Giang.
Phạm vi về nội dung: Điều tra, đánh giá lại tài nguyên cây thuốc tại
RPH Cấm Sơn và đề xuất bảo tồn và phát triển một số loài có giá trị.
Phạm vi không gian: Đƣợc thực hiện tại Rừng phòng hộ Cấm Sơn –Bắc
Giang.
Phạm vi thời gian: bắt đầu từ ngày 15 tháng 01 năm 2018 đến ngày 5
tháng 5 năm 2018.
Nội dung nghiên cứu:
- Thành phần cây thuốc tại khu vực nghiên cứu.
- Phân bố của các loài cây thuốc.
- Bộ phận sử dụng và giá trị sử dụng.
- Giá trị bảo tồn.
Phƣơng pháp nghiên cứu:
iii
- Phƣơng pháp kế thừa tài liệu
- Phƣơng pháp ngoại nghiệp
- Phƣơng pháp nội nghiệp
Những kết quả đạt đƣợc:
+ Tính đa dạng về thành phần loài cây thuốc tại khu vực nghiên cứu.
+ Việc gây trồng, phát triển tài nguyên cây thuốc tại khu vực.
+ Tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên cây thuốc tại khu vực.
+ Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên cây thuốc tại khu
RPH Cấm Sơn.
- Giải pháp về tổ chức quản lý.
- Giải pháp về chính sách xã hội.
-Giải pháp nâng cao chất lƣợng trong ảo tồn và phát triển tài
nguyên cây thuốc.
iv
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................................i
MỤC LỤC......................................................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................................vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................................viii
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................................ 3
1.1.Tình hình nghiên cứu cây thuốc của một số nƣớc trên thế giới............................................. 3
1.2. Tình hình nghiên cứu cây thuốc tại Việt Nam....................................................................... 5
1.3. Thực trạng phân bố các loài cây thuốc ở khu rừng phòng hộ Cấm Sơn – Bắc Giang........ 9
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .........................................................................................................................................10
2.1. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................................10
2.1.1. Mục tiêu tổng quát..............................................................................................................10
2.1.2. Mục tiêu cụ thể....................................................................................................................10
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................................10
2.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................................10
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................................10
2.4.1.Kế thừa tài liệu.....................................................................................................................10
2.4.2.Chuẩn bị và điều tra sơ thám...............................................................................................11
2.4.3. Điều tra thành phần loài, việc khai thác, gây trồng cây thuốc tại RPH Cấm Sơn – Bắc
Giang .........................................................................................................................................11
2.5. Tình hình sử dụng cây thuốc tại rừng phòng hộ Cấm Sơn-Bắc Giang..............................17
2.5.1. Công tác chuẩn bị...............................................................................................................17
2.5.2. Ngoại nghiệp.......................................................................................................................18
2.5.3. Nội nghiệp...........................................................................................................................18
2.5.4. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên cây thuốc tại khu Rừng đặc dụng
Cấm Sơn........................................................................................................................................18
CHƢƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN
CỨU .........................................................................................................................................19
3.1. Điều kiện tự nhiên..................................................................................................................19
v
3.1.1. Vị trí địa lý...........................................................................................................................19
3.1.2.Địa hình................................................................................................................................19
3.1.3. Điều kiện khí tƣợng............................................................................................................20
3.1.4. Điều kiện thủy văn..............................................................................................................21
3.1.5.Thổ nhƣỡng..........................................................................................................................21
3.1.6.Chất lƣợng môi trƣờng không khí......................................................................................24
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội.........................................................................................................24
3.2.1.Dân cƣ ..................................................................................................................................24
3.2.2.Tình hình di dân...................................................................................................................25
3.2.3.Tình hình phát triển kinh tế.................................................................................................26
3.3. Văn hóa – xã hội....................................................................................................................27
3.4. Đa dạng sinh học....................................................................................................................28
3.4.1.Đa dạng sinh thái .................................................................................................................28
3.4.2. Đa dạng loài........................................................................................................................28
3.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội của xã Cấm Sơn – huyện
Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang..........................................................................................................29
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................................31
4.1. Hiện trạng tài nguyên cây thuốc tại khu vực nghiên cứu....................................................31
4.1.1. Đa dạng về bậc ngành ........................................................................................................31
4.1.2. Đa dạng về số lƣợng loài trong các họ..............................................................................32
4.1.3. Đa dạng về bậc chi..............................................................................................................34
4.1.4. Đa dạng về bộ phận sử dụng..............................................................................................35
4.1.5. Đa dạng về công dụng chữa bệnh của cây thuốc .............................................................37
4.1.6. Đánh giá đa dạng về sinh cảnh sống .................................................................................39
4.1.7. Đa dạng về giá trị bảo tồn ..................................................................................................40
4.2. Nghiên cứu đặc điểm phân ố của cây thuốc tại khu RPH Cấm Sơn................................41
4.3. Thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên cây thuốc tại khu vực nghiên cứu................42
4.3.1. Tình hình khai thác cây thuốc để sử dụng tại cộng đồng.................................................42
4.3.2.Tình hình và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của cộng đồng Cấm Sơn.........................45
4.3.3. Các tác động ảnh hƣởng đến tài nguyên cây thuốc..........................................................46
4.4. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên cây thuốc tại Cấm Sơn, huyện Lục
Ngạn, tỉnh Bắc Giang ...................................................................................................................47
vi
4.4.1. Các giải pháp quản lý tài nguyên cây thuốc......................................................................47
4.4.2. Các giải pháp về chính sách, xã hội...................................................................................48
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................................49
1. Kết luận......................................................................................................................................49
2. Tồn tại........................................................................................................................................49
3. Kiến nghị...................................................................................................................................50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Diện tích tƣơng ứng của các cấp độ dốc của đất xung quanh hồ Cấm Sơn................22
Bảng 2: Diện tích tƣơng ứng các cấp tầng dày đất tại khu vực hồ Cấm Sơn ...........................23
Bảng 3: Diện tích tƣơng ứng các loạt đất tại khu vực hồ Cấm Sơn ..........................................23
Bảng 4: Dân số và thành phân dân tộc tại khu vực hồ Cấm Sơn...............................................24
Bảng 4.1. Thành phần các loài cây thuốc ở khu vực..................................................................31
Bảng 4.2. Số lƣợng họ, chi và loài cây thuốc trong ngành Ngọc lan ........................................32
Bảng 4.3. Sự phân bố số lƣợng loài cây thuốc trong các họ......................................................33
Bảng 4.4. Các họ có số loài nhiều nhất........................................................................................34
Bảng 4.5. Các chi có loài cây thuốc nhiều nhất..........................................................................35
Bảng 4.6. Đa dạng về bộ phận sử dụng của cây thuốc...............................................................36
Bảng 4.7. Tỷ lệ các loài với bộ phận đƣợc sử dụng. ..................................................................37
Bảng 4.8. Công dụng chữa bệnh của cây thuốc tại Cấm Sơn....................................................38
Bảng 4.9. Phân bố cây thuốc trong các sinh cảnh sống..............................................................39
Bảng 4.10. Các loài thuốc nguy cấp quý hiếm trong khu vực...................................................41
Bảng 4.11. Thành phần loài và cấu trúc tầng thứ theo đai cao ..................................................42
Bảng 4.12. Các hình thức khai thác cây thuốc tại khu vực nghiên cứu ....................................44
viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu Giải thích ký hiệu
RPH Rừng phòng hộ
OTC Ô tiêu chuẩn
ODB Ô dạng ản
D1.3 Đƣờng kính ở vị trí 1,3m
Ddc Chiều cao dƣới cành
Hvn Chiều cao vút ngọn
T,TB,X Tốt. trung ình, xấu
STT Số thứ tự
TCN Trƣớc công nguyên
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong tất cả các nền văn hóa của nhân loại từ thời thƣợng cổ đến nay con
ngƣời luôn coi trọng tất cả các loại cây cỏ trong rừng bởi đó chính là nguồn
thuốc chủ yếu để bảo vệ sức khỏe. cây thuốc có giá trị cực kỳ quan trọng đối với
sức khỏe của mỗi con ngƣời, bảo vệ cây thuốc không chỉ bảo vệ cuộc sống của
mỗi chúng ta mà còn bảo vệ đƣợc nguồn gen quý hiếm cho thế hệ mai sau.
Việt Nam là một trong những trung tâm đa dạng sinh học của thế giới với
hệ thực vật phong phú và đa dạng, nằm trong khu vực nhiệt đới nóng ẩm mƣa
nhiều, là nƣớc có nguồn tài nguyên thực vật giàu có bậc nhất Đông Nam Á. Là
nơi tập trung nhiều cây thuốc quý hiếm với 54 dân tộc anh em cùng sinh sống họ
có truyền thống lâu đời trong việc sử dụng nguồn tài nguyên thực vật.
Theo thống kê chƣa đầy đủ hiện có khoảng hơn 10.000 loài thực vật có
mạch đƣợc ghi nhận cho Việt Nam, ƣớc đoán hệ thực vật bậc cao có khoảng 12
loài. Trong số này nguồn tài nguyên cây làm thuốc chiếm khoảng 30% thuộc
hơn 2.256 chi, 305 họ. tài nguyên rừng không chỉ là lá phổi xanh điều hòa khí
hậu, bảo vệ sức khỏe của còn ngƣời mà còn rất nhiều tác dụng phục vụ cho đời
sống của con ngƣời, nguồn thực vật đƣợc con ngƣời áp dụng trong công nghiệp
chế biến ra để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt. Chính vì vậy nguồn tài nguyên
thực vật nói chung và tài nguyên cây thuốc nói riêng cần phải chăm sóc và ảo
vệ một cách sát sao hơn nữa.
Đặc biệt là ngƣời dân ở vùng cao, mỗi dân tộc có tập quán, tri thức và
kinh nghiệm sử dụng, thói quen khai thác cây cỏ có từ rừng tự nhiên mang về
dùng với các mục đích sử dụng khác nhau. Chính vì khai thác nhƣ vậy có thể
dẫn đến nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên này một cách nhanh chóng, thậm chí
một số loài cây có giá trị cao, quý hiếm có thể bị tuyệt chủng. Vì thế cần phải có
các hoạt động bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây dƣợc liệu do chính
ngƣời dân sống gần rừng thực hiện nhằm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên
cây thuốc cho hiện tại và mai sau.
Rừng phòng hộ Cấm Sơn là vùng khó khăn của huyện Lục Ngạn nằm
cách trung tâm huyện gần 40 km về phía Đông Bắc. Phía Đông giáp xã Tân Sơn,
phía Nam giáp xã Hộ Đáp và xã Sơn Hải huyện Lục Ngạn, phía Tây giáp xã Chi
Lăng, phía Bắc giáp xã Quan Sơn, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn. Địa hình đa
dạng, phức tạp, núi cao, vực sâu, cấu trúc địa chất có độ nghiêng theo hƣớng
2
Bắc Nam. Phía Tây Bắc là dãy núi cao, phía Đông Nam là hồ Cấm Sơn. Là xã
đặc biệt khó khăn của huyện với tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 4.057,95
ha (trong đó: Đất lâm nghiệp là 2.167 ha). Rừng tại xã Cấm Sơn khá đa dạng và
phong phú cả về tài nguyên thực vật cũng nhƣ tài nguyên cây thuốc. Tuy nhiên,
chƣa có công trình khoa học nào nghiên cứu hoặc trồng thử nghiệm và bảo tồn
cây thuốc tại xã Cấm Sơn, trình độ dân trí thấp, đời sống nhân dân còn gặp
nhiều khó khăn, nên ngƣời dân ở đây từ những kiến thức bản địa vào rừng tìm
hái cây thuốc để phục vụ cho cá nhân, một số hộ chỉ gây trồng một số loại cây
thuốc thông dụng tại nhà chứ không nuôi trồng một cách quy mô và khai thác
thƣờng xuyên để phục vụ lợi ích kinh tế. Để nâng cao kiến thức bản địa, sử
dụng, bảo tồn và phát triển cây thuốc một cách bền vững tôi đã tiến hành làm
khóa luận tốt nghiệp với để tài:” Thành phần và phân bố các loài cây thuốc ở
khu Rừng phòng hộ Cấm Sơn tỉnh Bắc Giang”