Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

tham vấn cho phụ huynh có trẻ mắc chứng tăng động giảm chú ý ở lớp hòa nhập 3 tuổi tại trung tâm N-T
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Giáo
Dục đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em trong 4 năm học tập
tại Học Viện.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy TS. Nguyễn
Minh Đức đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo cho em trong thời gian làm khóa
luận này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Ban lãnh đạo trung tâm N-T, các
giáo viên tâm lý ở trung tâm, gửi lời cảm ơn đến chị Mạc Thị Thu – giáo viên
trong lớp giáo dục hòa nhập đã cung cấp và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em
hoàn thành khóa luận này.
Em xin cảm ơn bạn bè, gia đình đã động viên, tạo mọi điều kiện tốt nhất
cho em trong suốt quá trình làm khóa luận.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình N.H.B trong thời gian thăm
khám, tham vấn đã tạo điều kiện tốt nhất cũng như hợp tác cùng em trong việc
điều trị.
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Phạm vi nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
6.2. Hệ thống các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp phỏng vấn
6.2.2. Phương pháp quan sát theo chiều dọc
6.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
6.2.4. Phương pháp xin ý kiến chuyên gia
6.2.5. Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study)
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Sơ lược các nghiên cứu về trẻ tăng động giảm chú ý ở nước ngoài.
1.1.2. Sơ lược các nghiên cứu về trẻ tăng động giảm chú ý tại Việt Nam.
1.2. Các khái niệm cơ bản sử dụng trong đề tài
1.2.1. Tăng động giảm chú ý (trẻ hiếu động)
1.2.1.1. Định nghĩa về tăng động giảm chú ý
1.2.1.2. Biểu hiện của tăng động giảm chú ý
1.2.1.3. Nguyên nhân của tăng động giảm chú ý
1.2.1.4. Phân loại tăng động giảm chú ý
1.2.2. Khái niệm tham vấn
1.2.3. Khái niệm tham vấn gia đình
1.2.3.1. Định nghĩa tham vấn gia đình
2
1.2.3.2. Mục tiêu của tham vấn gia đình
1.2.3.3. Yêu cầu tham vấn gia đình
1.2.3.4. Kỹ năng trong tham vấn gia đình
1.2.3.5. Nội dung cuộc tham vấn gia đình
Chương 2. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa bàn nghiên cứu.
2.1.1. Sơ lược về trung tâm N-T
2.1.2. Sơ lược về mô hình lớp giáo dục hòa nhập
2.2. Mẫu nghiên cứu
2.2.1. Trình tự chọn mẫu nghiên cứu
2.2.2. Mô tả về mẫu nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
2.3.2. Phương pháp phỏng vấn
2.3.3. Phương pháp quan sát theo chiều dọc
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
2.3.5. Phương pháp xin ý kiến chuyên gia
2.3.6. Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study)
2.4. Tiến trình nghiên cứu
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng về biểu hiện tăng động giảm chú ý của trẻ tại gia đình
3.1.1. Tiểu sử và bệnh sử
3.1.2. Tìm hiểu về gia đình và nhà trường
3.1.3. Các thăm khám y khoa
3.1.4. Trắc nghiệm tâm lý
3.1.5. Đặc điểm lâm sàng rối loạn tăng động chú ý của N.H.B
3.1.6. Tóm tắt chân dung tâm lý
3
3.2. Đề xuất các biện pháp tham vấn cho phụ huynh có trẻ tăng động
giảm chú ý
3.3. Kết quả thăm khám và tham vấn tại gia đình
3.3.1. Biểu hiện ban đầu khi thăm khám và tham vấn tại gia đình
3.3.2. Kết quả sau khi thăm khám và tham vấn tại gia đình
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
2.1. Đối với bố mẹ N.H.B
2.2. Từ phía cô giáo ở trường mầm non dạy N.H.B
2.3. Từ phía nhà tâm lý chữa trẻ ADHD
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADHD Attention dificit hyperactivity disorder
N-T Trung tâm nghiên cứu Tâm lý và Tâm bệnh lý Trẻ em và
vị thành niên
RLTĐGCY Rối loạn tăng động giảm chú ý
TL Tâm lý
GD Giáo dục
TV Tham vấn
5