Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tham nhũng trong giáo dục qua hành vi đưa “phong bì - tặng quà” và những khoản chi trả phi chính thức ở bậc tiểu học thông qua phụ huynh tại TP.HCM
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
THAM NHŨNG TRONG GIÁO DỤC QUA HÀNH VI ĐƯA“PHONG
BÌ/TẶNG QUÀ”VÀ NHỮNG KHOẢN CHI TRẢ PHI CHÍNH THỨC Ở BẬC
TIỂU HỌC THÔNG QUA PHỤ HUYNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội & Nhân văn
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 3/2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
THAM NHŨNG TRONG GIÁO DỤC QUA HÀNH VI ĐƯA“PHONG
BÌ/TẶNG QUÀ”VÀ NHỮNG KHOẢN CHI TRẢ PHI CHÍNH THỨC Ở BẬC
TIỂU HỌC THÔNG QUA PHỤ HUYNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội và Nhân văn
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Hưng Nam, Nữ: Nam
Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: Lớp DH11XH01, Khoa XHH-CTXH-ĐNAH Năm thứ: 03 /Số năm đào tạo:04
Ngành học: Xã Hội Học
Người hướng dẫn: ThS. Lâm Thị Ánh Quyên
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 3/2015
:3
MỤC LỤC
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ....................................................................................4
DANH MỤC BẢNG..........................................................................................8
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................12
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.............................13
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC
HIỆN ĐỀ TÀI..................................................................................................13
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG ...................................................................13
1. LÝ DO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: .....................................................................13
2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN:................................................................................14
3. TỔNG QUAN CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:....................................................15
4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU :..........................................................................16
4.1 Mục tiêu Tổng quát: ............................................................................16
4.2: Mục tiêu cụ thể:..................................................................................16
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:..............................................17
5.1 Đối tượng nghiên cứu..........................................................................17
5.2 Khách thể nghiên cứu..........................................................................17
6. ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ...............................................................................17
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..............................................................................17
8. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU .............................................17
8.1 Loại hình nghiên cứu...........................................................................17
8.2 Phương pháp thu thập thông tin..........................................................18
8.3 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sẵn có ....................................18
8.4 Phương pháp xử lý thông tin ...............................................................18
8.5 Mẫu và phương pháp chọn mẫu ..........................................................18
9. CƠ SỞ LÝ LUẬN .........................................................................................19
9.1 Định nghĩa một số khái niệm...............................................................19
9.2 Một số lý thuyết áp dụng .....................................................................20
10. GIẢ THUYẾT............................................................................................22
11. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH ..............................................................................22
PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................................23
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU CỦA MẪU NGHIÊN CỨU ...23
1.1. Giới tính: ............................................................................................23
1.2. Độ tuổi và nhóm tuổi:.........................................................................23
1.3. Trình độ học vấn – Nhóm trình độ học vấn: ......................................24
1.4. Điều kiện kinh tế gia đình: .................................................................25
1.5. Nghề nghiệp: ......................................................................................26
CHƯƠNG II. NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA PHHS VỀ THAM NHŨNG TRONG
MÔI TRƯỜNG GDTH NÓI RIÊNG VÀ XÃ HỘI NÓI CHUNG............................27
2.1 Nhận thức của PHHS về Tham nhũng trong Môi trường GDTH........27
2.1.1. Hiểu biết của PHHS về chính sách nhà nước liên quan đến GDTH
...................................................................................................................27
:4
2.1.2. Nhận biết của phụ huynh về “Tham nhũng”: .................................30
2.2. Thái độ của PHHS với vấn đề tham nhũng trong môi trường GDTH41
2.2.2 Mức độ quan tâm của PHHS đến các khoản tiền phải đóng ở
trường:.......................................................................................................45
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ THAM NHŨNG TRONG MÔI TRƯỜNG GDTH
THÔNG QUA KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CỦA PHHS ....................................56
3.1 Thực trạng tham nhũng tại Việt Nam..................................................57
3.2. Thực trạng tham nhũng trong môi trường Giáo dục tiểu học ............63
3.3. Các loại hình và Mức độ phổ biến của các loại hình hành vi tham
nhũng trong trường tiểu học......................................................................74
3.4. Chi phí "bôi trơn" cho các giao dịch về chạy trường và tổng chi phí
"bôi trơn" mà PHHS phải chi trả hàng năm. ............................................84
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................88
4.1 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu.........................................................88
4.2 Kết luận ...............................................................................................91
4.3 Kiến nghị và hạn chế ...........................................................................92
PHẦN 3. PHỤ ĐÍNH ......................................................................................94
1. TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................94
2. PHỤ LỤC .................................................................................................98
2.1. Một số bảng kết quả nghiên cứu.........................................................98
2.2. Bản hỏi..............................................................................................136
:5
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Giới tính (%) ...................................................................................23
Biểu đồ 2: Nhóm tuổi (%).................................................................................23
Biểu đồ 3: Trình độ học vấn – nhóm trình độ học vấn (%) ..............................24
Biểu đồ 4: Điều kiện kinh tế gia đình (%) .......................................................25
Biểu đồ 5: Nghề nghiệp (%) ............................................................................26
Biểu đồ 6: Mức độ hiểu biết của PHHS đối với quy định miễn học phí bậc tiểu
học khu vực công lập (%).................................................................................27
Biểu đồ 7: Hiểu biết của PHHS là nam về quy định miễn học phí bậc tiểu học
(%).....................................................................................................................28
Biểu đồ 8: Hiểu biết của PHHS là nữ về quy định miễn học phí bậc tiểu học
(%).....................................................................................................................28
Biểu đồ 9: Mức độ hiểu biết về quy định miễn học phí bậc tiểu học của PHHS
từ 21-35 tuổi (%)...............................................................................................29
Biểu đồ 10: Mức độ hiểu biết về quy định miễn học phí bậc tiểu học của PHHS
từ 36-61 tuổi (%)...............................................................................................29
Biểu đồ 11: Nhận định của PHHS về hành vi giao viên nhận tiền/quà để nâng
điểm có phải là hành vi tham nhũng (%)..........................................................30
Biểu đồ 12: Nhận định của PHHS từ 21-35 tuổi về hành vi giáo viên nhận
tiền/quà cáp của PHHS để nâng điểm có là tham nhũng ..................................31
Biểu đồ 13: nhận định của PHHS từ 36-61 tuổi về hành vi giáo viên nhận
tiền/quà cáp của PHHS để nâng điểm có là tham nhũng ..................................31
Biểu đồ 14: Nhận định của PHHS là nam về hành vi giáo viên nhận tiền/quà
cáp của PHHS để nâng điểm có là tham nhũng (%).........................................32
Biểu đồ 15: Nhận định của PHHS là nữ về hành vi giáo viên nhận tiền/quà cáp
của PHHS để nâng điểm có là tham nhũng (%)................................................32
Biểu đồ 16: Nhận định chung của PHHS về hành vi giáo viên bắt buộc học
sinh phải học them tại lớp do mình dạy có là hành vi tham nhũng (%) ...........33
Biểu đồ 17: Nhận định của PHHS từ 21-35 tuổi về hành vi giáo viên bắt buộc
học sinh phải học thêm tại lớp do mình dạy có là tham nhũng (%)..................35
Biểu đồ 18: Nhận định của PHHS từ 36-61 tuổi về hành vi giáo viên bắt buộc
học sinh phải học thêm tại lớp do mình dạy có là tham nhũng (%)..................35
Biểu đồ 19: Nhận định của PHHS là nam về hành vi giáo viên bắt buộc học
sinh phải học thêm tại lớp do mình dạy có là tham nhũng (%) ........................36
Biểu đồ 20: Nhận định của PHHS là nữ về hành vi giáo viên bắt buộc học sinh
phải học thêm tại lớp do mình dạy có là tham nhũng (%)................................36
:6
Biểu đồ 21: Nhận định của PHHS về hành vi nhà trường nhận tiền/quà cáp của
phụ huynh để con của họ được vào học tại trường có là hành vi tham nhũng
(%).....................................................................................................................37
Biểu đồ 22: nhận định của PHHS từ 21-35 tuổi về hành vi nhà trường nhận
tiền/quà cáp của PHHS để con họ được nhận vào học tại trường có là tham
nhũng (%)..........................................................................................................39
Biểu đồ 23: Nhận định của phhs từ 36-61 tuổi về hành vi nhà trường nhận
tiền/quà cáp của PHHS để con của họ được nhận vào học tại trường có là tham
nhũng (%)..........................................................................................................39
Biểu đồ 24: nhận định của phhs là nam về hành vi nhà trường nhận tiền/quà
cáp của PHHS để con của họ được nhận vào học có là tham nhũng (%).........40
Biểu đồ 25: nhận định của PHHS là nữ về hành vi nhà trường nhận tiền/quà
cáp của PHHS để con của họ được nhận vào học có là tham nhũng (%).........40
Biểu đồ 26: Nhận định của PHHS về khả năng xảy ra tham nhũng trong gdth
(%).....................................................................................................................41
Biểu đồ 27: Nhận định của phụ huynh về khả năng xảy ra tham nhũng trong
môi trường giáo dục tiểu học (%).....................................................................42
Biểu đồ 28: Nhận định của PHHS về khả năng xảy ra tham nhũng trong môi
trường gdth theo giới tính (%) ..........................................................................43
Biểu đồ 29: Nhận định của Phhs về khả năng xảy ra tham nhũng trong môi
trường GDTH theo trình độ học vấn (%)..........................................................44
Biểu đồ 30: mức độ quan tâm của PHHS đến việc tiền phải đóng cho nhà
trường thuộc khoản nào theo nhóm tuổi (%)....................................................45
Biểu đồ 31: mức độ quan tâm của PHHS đến tiền phải đóng cho nhà trường là
thuộc khoản nào phân theo giới tính (%)..........................................................46
Biểu đồ 32: Mức độ đồng ý của PHHS với nhận định “việc tặng quà/phong bì
cũng là chuyện bình thường, không có gì sai” theo nhóm tuổi (%) .................49
Biểu đồ 33: Mức độ đồng ý của PHHS với nhận định “việc tặng quà/phong bì
cũng là chuyện bình thường không có gì sai” phân theo giới tính (%) ............50
Biểu đồ 34: Mức độ đồng ý của PHHS với nhận định “đây là việc tốt cần làm
vì lương giáo viên quá thấp” theo nhóm tuổi (%).............................................52
Biểu đồ 35: Mức độ đồng ý của PHHS là nam và nữ với nhận định “việc tặng
quà/phong bì là chuyện tốt, nên làm vì lương giáo viên quá thấp”(%) ............53
Biểu đồ 36: Mức độ đồng ý của PHHS với nhận định “việc tặng quà phong bì
là do sợ ảnh hưởng đến kết quả học tập của con nhưng thật sự rất bức xúc vì
đây là hành vi không tốt” (%)...........................................................................54
Biểu đồ 37: Mức độ đồng ý của phhs là nam và nữ với nhận định “việc tặng
quà/phong bì là hành vi không tốt nhưng vì sợ ảnh hưởng đến kết quả học tập
của con nên vẫn thực hiện nhưng rất bức xúc” (%)..........................................55
:7
Biểu đồ 38: Đánh giá thực trạng mức độ tham nhũng trong xã hội vn (%)......57
Biểu đồ 39: Đánh giá mức độ nghiêm trọng của một số hành vi tham nhũng
trong cuộc sống. (đtb) (1: hoàn toàn không nghiêm trọng à 5: rất nghiêm trọng)
...........................................................................................................................59
Biểu đồ 40: Đánh giá về khả năng xảy ra tham nhũng tại môi trường GDTH.
(%).....................................................................................................................63
Biểu đồ 41: Mức độ công khai tình hình thu chi trong trường học tại các buổi
họp PHHS (%) ..................................................................................................65
Biểu đồ 42: Đánh giá mức độ quan tâm của phhs đến các khoản tiền đã đóng
(%).....................................................................................................................66
Biểu đồ 43: Đánh giá mức độ phổ biến về việc thực hiện các hành vi tham
nhũng trong gdth của các PHHS (đtb) (1: không phổ biến à 5: rất phổ biến) .67
Biểu đồ 44: Đánh giá mức độ khó khăn của thủ tục đăng ký nhập học tại
trường theo tuyến đăng ký học của học sinh. (%) ............................................71
Biểu đồ 45: Đánh giá mức độ khó khăn của thủ tục đăng ký nhập học tại
trường theo nhóm trình độ học vấn. (%)...........................................................72
Biểu đồ 46: đánh giá mức độ quan tâm của PHHS đến các khoản tiền đã đóng
theo tuyến đăng ký học của học sinh. (%) ........................................................73
Biểu đồ 47: Mức độ phổ biến của việc TQ/PB trong các dịp lễ, tết, ngày kỷ
niệm (%)............................................................................................................74
Biểu đồ 48: Mức độ sử dụng các hình thức TQ/PB trong môi trường GDTH
(%).....................................................................................................................79
Biểu đồ 49: Mục đích của việc tặng quà/phong bì thông qua kinh nghiễm thực
tiễn của PHHS (%)............................................................................................80
Biểu đồ 50: Mức độ tác động theo mong đợi của PHHS về hành vi TQ/PB (%)
...........................................................................................................................81
Biểu đồ 51: Giá trị tính bằng tiền của các khoản tiền mà phhs phải chi trả cho
việc “chạy trường” cho con mình. (%) .............................................................85
Biểu đồ 52: Giá trị tính bằng tiền của các khoản qt/pb mà phhs phải chi trả
hàng năm (%)....................................................................................................86
Biểu đồ 53: Tuyển đăng ký học của học sinh (%)...........................................98
:8
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1: Mức độ quan tâm trung bình của PHHS đến “tiền phải đóng cho nhà
trường thuộc khoản nào” theo TĐHV (1: Rất quan tâm, 2: Không quan tâm
lắm, 3: Hoàn toàn không quan tâm)..................................................................47
Bảng 2: Mức độ quan tâm của PHHS đến “tiền phải đóng cho nhà trường là
thuộc khoản nào” theo ĐKKT (1: Rất quan tâm, 2: Không quan tâm lắm, 3:
Hoàn toàn không quan tâm)..............................................................................48
Bảng 3: Đánh giá mức độ tham nhũng trong xã hội Việt Nam hiện tại theo
TĐHV. ..............................................................................................................58
Bảng 4: Đánh giá mức độ nghiêm trọng của một số hành vi tham nhũng trong
cuộcsống theo nhóm TĐHV (1: Hoàn toàn không nghiêm trọng à 5: Rất
nghiêm trọn)......................................................................................................61
Bảng 5: Đánh giá về khả năng xảy ra tham nhũng tại môi trường GDTH theo
TĐHV ...............................................................................................................64
Bảng 6: Đánh giá mức độ phổ biến về việc thực hiện các hành vi tham nhũng
trong GDTH của các PHHS theo TĐHV..........................................................68
Bảng 7: Đánh giá mức độ phổ biến về việc thực hiện các hành vi tham nhũng
trong GDTH của các PHHS theo Điều kiện kinh tế gia đình. ..........................70
Bảng 8: Mức độ phổ biến và các hình thức thực hiện hành vi TQ/PB trong các
dịp lễ, tết, ngày kỷ niệm theo nhóm TĐHV......................................................76
Bảng 9: Mức độ đồng ý của PHHS về các nhận định liên quan đến việc TQ/PB
(%).....................................................................................................................82
Bảng 10: Số tiền trung bình mà PHHS phải chi trả trong năm học vừa cho các
khoản thu phi chính thức...................................................................................87
Bảng 11: Mức độ hiểu biết của PHHS về quy định miễn học phí bậc tiểu học
công lập theo giới tính. .....................................................................................98
Bảng 12: Mức độ hiểu biết của PHHS về quy định miễn học phí bậc tiểu học
theo nhóm tuổi. .................................................................................................99
Bảng 13: Nhận định của PHHS về hành vi “GV nhận tiền của PH để nâng
điểm có là hành vi tham nhũng” theo nhóm tuổi(Nguồn: Khảo sát tháng
12/2014)............................................................................................................99
:9
Bảng 14: Nhận định của PHHS về hành vi “GV nhận tiền của PH để nâng
điểm có là hành vi tham nhũng” theo giới tính...............................................100
Bảng 15: Nhận định của PHHS về hành vi “GV bắt buộc học sinh phải học
them tại lớp của mình dạy có là hành vi tham nhũng” theo nhóm tuổi. .........100
Bảng 17: Nhận định của PHHS về hành vi “Nhà trường/Gv nhận tiền của phụ
huynh để con của họ được học tại trường có là hành vi tham nhũng” theo nhóm
tuổi. .................................................................................................................101
Bảng 18: Nhận định của PHHS về hành vi “Nhà trường/Gv nhận tiền của PH
để con của họ được học tại trường có là hành vi tham nhũng” theo giới tính.
.........................................................................................................................102
Bảng 19: Nhận định của PHHS về khả năng xảy ra tham nhũng trong môi
trường GDTH theo nhóm tuổi. .......................................................................102
Bảng 20: Nhận định của PHHS về khả năng xảy ra tham nhũng trong môi
trường GDTH theo giới tính. ..........................................................................103
Bảng 21: Nhận định của PHHS về khả năng xảy ra tham nhũng trong môi
trường GDTH theo TĐHV..............................................................................103
Bảng 22: Mức độ quan tâm của PHHS đến việc “tiền phải đóng cho nhà trường
là thuộc khoản nào” theo nhóm tuổi. ..............................................................104
Bảng 23: Mức độ quan tâm của PHHS đến việc “tiền phải đóng cho nhà trường
là thuộc khoản nào” theo giới tính..................................................................104
Bảng 24: Mức độ đồng ý của PHHS với nhận định “việc tặng quà/phong bì
cũng là một việc bình thường, không có gì sai” theo nhóm tuổi. ...................105
Bảng 25: Mức độ đồng ý của PHHS với nhận định “việc tặng quà/phong bì
cũng là một việc bình thường, không có gì sai” theo giới tính.......................106
Bảng 26: Mức độ đồng ý của PHHS với nhận định “Việc tặng quà/ phong bì
thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo” theo nhóm tuổi. ...............................107
Bảng 27: Mức độ đồng ý của PHHS với nhận định “Việc tặng quà/ phong bì
thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo” theo giới tính. ..................................108
Bảng 28: Mức độ đồng ý của với nhận định “Việc tặng quà/phong bì là chuyện
tốt, nên làm vì lương giáo viên quá thấp” theo nhóm tuổi..............................109
:10
Bảng 29: Mức độ đồng ý của với nhận định “Việc tặng quà/phong bì là chuyện
tốt, nên làm vì lương giáo viên quá thấp” theo giới tính. ...............................110
Bảng 30: Mức độ đồng ý của PHHS với nhận định “việc tặng quà phong bì là
do sợ ảnh hưởng đến kết quả học tập của con nhưng thật sự rất bức xúc vì đây
là hành vi không tốt”.......................................................................................111
Bảng 31: Mức độ đồng ý của PHHS với nhận định “việc tặng quà phong bì là
do sợ ảnh hưởng đến kết quả học tập của con nhưng thật sự rất bức xúc vì đây
là hành vi không tốt”.......................................................................................112
Bảng 32: Đánh giá mức độ tham nhũng trong xã hội VN theo nhóm TĐHV.
.........................................................................................................................112
Bảng 33: Đánh giá mức độ tham nhũng trong xã hội Việt Nam hiện tại theo
Nhóm tuổi . .....................................................................................................113
Bảng 34: Đánh giá mức độ tham nhũng trong xã hội Việt Nam hiện tại theo
Giới tính. .........................................................................................................113
Bảng 35: Đánh giá mức độ tham nhũng trong xã hội Việt Nam hiện tại theo
ĐKKT .............................................................................................................114
Bảng 36: Đánh giá mức độ nghiêm trọng của một số hành vi tham nhũng trong
cuộc sống theo nhóm tuổi. ..............................................................................115
Bảng 37: Đánh giá mức độ nghiêm trọng của một số hành vi tham nhũng trong
cuộc sống theo nhóm điều kiện kinh tế...........................................................118
Bảng 38: Đánh giá mức độ nghiêm trọng của một số hành vi tham nhũng trong
cuộc sống theo nhóm giới tính........................................................................120
Bảng 39: Đánh giá về khả năng xảy ra tham nhũng tại môi trường GDTH theo
điều kiện kinh tế..............................................................................................123
Bảng 40: Đánh giá về khả năng xảy ra tham nhũng tại môi trường GDTH theo
nhóm tuổi. .......................................................................................................123
Bảng 41: Đánh giá về khả năng xảy ra tham nhũng tại môi trường GDTH theo
giới tính...........................................................................................................124
Bảng 42: Đánh giá mức độ phổ biến về việc thực hiện các hành vi tham nhũng
trong GDTH của các PHHS theo giới tính. ....................................................124
:11
Bảng 43: Đánh giá mức độ phổ biến về việc thực hiện các hành vi tham nhũng
trong GDTH của các PHHS theo nhóm tuổi...................................................126
Bảng 44: Mức học phí PHHS phải đóng cho con trong năm học tiểu học vừa
qua...................................................................................................................128
Bảng 45: Mức độ tác động theo mong đợi của PHHS về hành vì TQ/PB theo
ĐKKT .............................................................................................................128
Bảng 46: Mức độ đồng ý của PHHS về các nhận định lien quan đến việc
TQ/PB theo TĐHV .........................................................................................129
Bảng 47: Mức độ đồng ý của PHHS về các nhận định liên quan đến việc
TQ/PB theo Nhóm tuổi ...................................................................................131
Bảng 48: Mức độ đồng ý của PHHS về các nhận định liên quan đến việc
TQ/PB theo Giới tính......................................................................................132
Bảng 49: Mức độ tác động theo mong đợi của PHHS về hành vì TQ/PB theo
TĐHV .............................................................................................................133
Bảng 50: Mức độ tác động theo mong đợi của PHHS về hành vì TQ/PB theo
nhóm tuổi ........................................................................................................134
Bảng 51: Mức độ tác động theo mong đợi của PHHS về hành vì TQ/PB theo
giới tính...........................................................................................................134
Bảng 52: Mức độ tác động theo mong đợi của PHHS về hành vì TQ/PB theo
ĐKKT .............................................................................................................135
12
VIẾT TẮT
PB/TQ: Phong bì/ Tặng quà
PHHS: Phụ huynh học sinh
GDTH: Giáo dục tiểu học
TĐHV: Trình độ học vấn
ĐKKT: Điều kiện kinh tế
KQHT: Kết quả học tập
THPT/TCCN: Trung học phổ thông/Trung cấp chuyên nghiệp
CĐ-ĐH-trên ĐH: Cao đẳng – Đại học – Trên Đại học
ĐTB: Điểm trung bình
13
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Tham nhũng trong giáo dục qua hành vi “đưa phong bì/tặng quà” và những
khoản chi trả phi chính thức ở bậc tiểu học thông qua phụ huynh tại thành phố Hồ Chí
Minh.
- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Hưng
- Lớp: DH11XH01 Khoa: XHH-CTXH-ĐNAH Năm thứ: 4 Số năm đào tạo: 5
- Người hướng dẫn: ThS. Lâm Thị Ánh Quyên
2. Mục tiêu đề tài:
Mục tiêu Tổng quát:
- Đánh giá Hiện trạng Tham nhũng trong giáo dục ở Bậc tiểu học thông qua các hành vi đưa
"Phong bì - Tặng quà", chi trả các khoản phi chính thức dưới góc nhìn và quan điểm của tác
nhân: Phụ huynh học sinh.
Mục tiêu Cụ thể:
- Thực trạng và Mức độ phổ biến của các hành vi tham nhũng
- Mức độ ảnh hưởng của các hành vi này đến kết quả học tập, đánh giá hạnh kiểm của học
sinh dưới góc nhìn của phụ huynh.
- Mức độ chấp nhận và thái độ của phụ huynh với các hành vi đưa “Phong bì- tặng quà” và
các khoản chi phí phi chính thức.
14
3. Tính mới và sáng tạo:
Đã có không ít những nghiên cứu về tham nhũng, về giáo dục. Nhưng việc nghiên cứu về
tham nhũng trong giáo dục tiểu học thì không nhiều. Qua nghiên cứu này, có thể sẽ đóng
góp them một vài khía cạnh mới, cung cấp một số thông tin mang hàm lượng khoa học nhất
định, để có thể có những nhận diện bước đầu về tình trạng tham nhũng trong giáo dục hiện
nay mà cụ thể là qu hành vi “tặng quà/ phong bì” và các khoản thu phi chính thức.
4. Kết quả nghiên cứu:
Kết quả nghiên cứu với…. trang nội dung được phân chia thành 03 chương chính bao gồm:
Chương 1 – Đặc điểm nhân khẩu của nghiên cứu, Chương 2 –Nhận thức và Thái độ của
PHHS về tham nhũng trong môi trường GDTH nói riêng và Xã hội nói chung, Chương 3-
Thực trạng về tham nhũng trong môi trường GDTH thông qua kinh nghiệm thực tiễn của
PHHS tại TP.HCM. Qua nghiên cứu và kiểm định giả thuyết chúng tôi nhận thấy có 02
trong 03 giả thuyết đặt ra đúng với thực tiễn kết quả nghiên cứu.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:
Kết quả của nghiên cứu này sẽ phục vụ cho các hoạt động tìm hiểu, nhận diện về tình trạng
tham nhũng trong giáo dục tiểu học hiện nay, nhất là đối với hành vi “tặng quà/ phong bì”.
Nghiên cứu góp phần gợi lên những suy nghĩ về một thực trạng có chiều hướng gia tang tiêu
cực và gây ảnh hưởng xấu đến một nền giáo dục trong sạch mà chính phủ đang xây dựng.
Đồng thời qua nghiên cứu, có thể góp phần trong việc tham khảo, hoạch định và quản lý
giáo dục, để tránh những sai lầm từng có, phát huy thế mạnh của những chính sách đương
thời nhầm tạo công bằng, bình đẳng giáo dục trong tương lai.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí
nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):