Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tham luận một số vấn đề đgiáo dục đạo đức học sinh
MIỄN PHÍ
Số trang
2
Kích thước
59.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1395

Tham luận một số vấn đề đgiáo dục đạo đức học sinh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Sở GD-ĐT Daklak Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trường THPT BC Chu Văn An Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tham luận một số vấn đề đgiáo dục đạo đức học sinh

Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức của con người như gốc của cây ,như nguồn của

sông. Người luôn nhấn mạnh vai trò quan trọng và tích cực của đạo đức đời sống xã hội.

Sống trong xã hội dù muốn hay không con người có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với

mọi người xung quanh. Các mối quan hệ ấy ta gọi là quan hệ xã hội của con người.

Trong các mối quan hệ phức tạp ấy. Con người luôn luôn phải ứng xử giao tiếp và

thường xuyên điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp cới yêu cầu lợi ích chung của xã

hội.Trong trường hợp ấy con người được xem là có đạo đức. Ngược lại một cá nhân nào

đó chỉ biết lợi ích của mình bất chấp lợi ích của người khác và xã hội thì người đó được

coi là thiếu đạo đức.

Trong lĩnh vực đạo đức, những nhu cầu, lợi ích của cá nhân, của xã hội đều được thể

hiện ra ở các quy tắc, chuẩn mực va dư luận xã hội. Một hành vi đạo đức phải được xã hội

thừa nhận và hình thành một cách tựgiác luôn luôn được củng cố bằng “ Sức mạnh” của

các tấm gương quần chúng.

Trong những hoạt động xã hội đạo đức là vấn đề luôn luôn đặt ra với tất cả các cá

nhân để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội. Tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã

hội. Tuy nhiên trình độ phát triển KT-XH và quan điểm giai cấp cầm quyền mà sự tác động

của đạo đức cá nhân, gia đình và xã hội có khác nhau. Chúng ta cần xem xét vai trò đạo

đức thể hiện như thế nào?

a) Vai trò đạo đức đối với cá nhân?

- Góp phần hoàn thiện nhân cách.

- Có ý thức và năng lực, sống thiện, sống có ích.

- Giáo dục lòng nhân ái, vị tha.

b) Vai trò đạo đức đối với gia đình?

- Đạo đức là nền tảng của gia đình.

- Tạo nên sực ổn định phát triển vững chắc của gia đình.

- Là nhân tố thường xuyên xây dựng gia đình hạnh phúc.

c) Vai trò đạo đức đối với đời sống xã hội?

- Đạo đức được coi là sức khoẻ của một cơ thể sống.

- Xã hội sẽ phát triển bền vững, nếu xã hội đó thực hiện đúng các quy tắc, chuẩn

mực xã hội.

- Xã hội sẽ bị mất ổn định nếu đạo đức xã hội bị xuống cấp.

• Mỗi cá nhân cần phát triển hài hoà hai mặt đạo đức và tài năng. Trong đó đạo đức là

gốc

Vì: Học hỏi, bồi dưỡng sẽ có tài năng. Nếu không có đạo đức sẽ trở thành người

không có lương tâm, nhân phẩm, danh dự, làm hại cho người khác,xã hội. VD:

Một kĩ sư xây dựng giỏi nhưng lại ăn cắp bớt xén tiền và tài sản của nhân dân.

• Hạnh phúc gia đình có được nhờ đạo đức?

Vì: Có đạo đức mới giáo dục con cái đúng quy tắc chuẩn mực. Từ đó con ngoan

trưởng thành.

VD: Gia đình bố mẹ cãi nhau, làm ăn phi pháp, không chung thuỷ dẫn đến gia đình

tan vỡ và con cái sa vào nghiện hút, cờ bạc.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!