Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tết giọt nước cổ truyền của người xơ đăng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài: TẾT GIỌT NƢỚC CỔ TRUYỀN CỦA NGƢỜI XƠ ĐĂNG
Sinh viên thực hiện : Hồ Văn Thoảng
Lớp : 14SGC
Giảng viên hƣớng dẫn : Dƣơng Đình Tùng
Đà Nẵng,05/2018
2
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài TẾT GIỌT NƢỚC CỔ TRUYỀN CỦA NGƢỜI XƠ ĐĂNG
Sinh viên thực hiện : Hồ Văn Thoảng
Lớp : 14SGC
Giảng viên hƣớng dẫn: Dƣơng Đình Tùng
3
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………...…7
1. Tính câp thiết của đề tài nghiên cứu……………………………….………….…7
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………….8
2.1 Mục tiêu………………………………………………………………..…….…8
2.2 Nhiệm vụ………………………………………………………………..……...8
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu………………………………………….....…8
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………………...….…..8
3.2 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………...….….8
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu………………………………...…….9
4.1 Cơ sơ lý luận……………………………………………..………………...…..9
4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………...….9
5. Tổng quan về đề tài nghiên cứu…………………………………...………..…...9
6. Bố cục của đề tài……………………………………………………..……...….10
CHƢƠNG 1:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƢỜI XƠ ĐĂNG Ở NAM TRÀ MYQUẢNG NAM…………………………………………………………..…..…....11
1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của huyện Nam Trà My….....11
1.1.1 Vị trí địa lý…………………………………………………………..……...11
1.1.2 Điều kiện tự nhiên…………………………………………………….........11
1.1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội……………………………………………….......12
1.2 Ngƣời Xơ Đăng ở Nam Trà My……………………………………….....…..17
1.2.1 Địa bàn cƣ trú của ngƣời Xơ Đăng………………………………………....17
1.2.2 Vài nét về tộc ngƣời Xơ Đăng……………………………………….....….19
1.2.3 Tiếng nói, chữ viết …………………………………………………….....…35
1.3 Đời sống văn hóa tinh thần của ngƣời Xơ Đăng………………………....…...36
1.3.1 Văn hóa lễ hội…………………………………………………………….....36
1.3.2 Văn hóa tín ngƣỡng, tôn giáo…………………………………………….....42
1.3.3 Vai trò của tín ngƣỡng đối với sự phát triển của ngƣời Xơ Đăng……..……43
4
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TẾT GIỌT NƢỚC CỦA NGƢỜI XƠ
ĐĂNG……………………………………………………………………………..45
2.1 Tết giọt nƣớc…………………………………………………………………..45
2.1.1 Thời gian và cách thức tổ chức………………………………………….......45
2.1.2 Nghi lễ bắc máng nƣớc, nghi lễ, nghi thức trong ngày tết và sau ngày tết…49
2.1.3 Cây nêu…………………………………………………………………......54
2.1.4 Đối tƣợng tham gia……………………………………………………....…58
2.1.5 Trang phục, âm nhạc (nhạc cụ), điệu múa, ẩm thực, hoạt động thể thao trong
ngày tết ………………………………………………………………………...…59
2.2 Sự đoàn kết, cố kết trong ngày tết………………………………………...….70
2.3 An ninh Chính trị, trật tự, an toàn xã hội……………………………………..73
2.4 Thực trạng bảo tồn tết giọt nƣớc……….. ………………………………...…74
2.5 Giá trị của tết giọt nƣớc……………………………………………….…...….75
2.6 Biện pháp, giải pháp giữ gìn và phát huy giá trị tốt đẹp của tết giọt nƣớc, nét
văn hóa của ngƣời Xơ Đăng………………………………………………………76
2.6.1. Các giải pháp về kinh tế……………………………………………..…….76
2.6.2. Các biện pháp, giải pháp về chính trị- tƣ tƣởng………………………....…82
2.6.3. Các giải pháp về văn hóa, giáo dục……………………………………..….83
2.6.4 Các giải pháp về du lịch………………………………………………...….88
KẾT LUẬN …………………………………………………………………....…90
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………......…92
Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ……………………………..…….94
5
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cảm đoan số tài liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp
này là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ
cho việc thực hiện khóa luận tốt nghiệp này đã đƣợc cảm ơn và mọi trích dẫn
trong khóa luận đã chỉ rõ nguồn gốc, đƣợc phép công bố.
6
LỜI CẢM ƠN
Để khóa luận đạt đƣợc kết quả tốt đẹp, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của
các phòng, ban, thầy cô giáo trong khoa và trong trƣờng. Với tình cảm chân thành,
sâu sắc, sự thành kính, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đối với quy thầy cô
đã tạo điều kiện giúp đỡ tận tình cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề
tài.
Đặc biệt cho tôi xin gửi tới Thầy Dƣơng Đình Tùng lời chào trân trọng, lời chúc
sức khỏe và lời cảm ơn sâu sắc. Nhờ sự giúp đỡ, dạy dỗ, chỉ dạy tân tình, chu đáo
của thầy, đến nay tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Tết giọt nước
truyền thống của người Xơ Đăng”.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo khoa Giáo dục Chính trị, lãnh đạo trƣờng
Đại học Sƣ phạm- Đại học Đà Nẵng đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu đề tài.
Với thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên, khóa luận sẽ còn
nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự chỉ dạy, đóng góp ý kiến của các thầy
cô, để tôi bổ sung, sửa lại những gì còn thiếu sót, và sẽ giúp ích cho tôi sau này.
7
MỞ ĐẦU
1. Tính câp thiết của đề tài nghiên cứu
Việt Nam có 55 dân tộc anh em, sinh sống trên toàn đất nƣớc. Trong đó có dân
tộc Xơ Đăng, sinh sống chủ yếu ở các tỉnh, thành phố: Kon Tum, Quảng Nam,
Quảng Ngãi, Gia Lai, Đắk Lắk.
Mỗi một dân tộc đều có những nét văn hóa độc đáo riêng, thể hiện tính cách và
văn hóa của dân tộc đó. Trong thời đại ngày nay việc giữ gìn phát huy văn hóa
truyền thống của dân tộc là một yêu cầu cần thiết.
Tết giọt nƣớc là tết truyền thống cuả ngƣời Xơ Đăng, qua lễ tết thể hiện tâm tƣ
tình cảm mọi ngƣời dành cho nhau, là sự tạ ơn của dân làng đối với các vị thần
linh, ông bã đã quá cố, luôn ủng hộ, giúp đỡ bảo vệ dân làng. Là sự kết thúc năm
cũ, bất đầu một năm mới, cho hoạt động lao động sản xuất của dân làng. Là sự hội
tụ của dân làng, bạn bè, họ hàng gần xa về chung vui cùng dân làng, là sự vui chơi,
giải trí, nghỉ ngơi của dân làng qua một năm lao động vất vả, cầu mong mọi thành
viên trong gia đình cũng nhƣ dân làng luôn mạnh khỏe. Vật nuôi đầy đàn, mùa
màng tốt tƣơi, dân làng ăn no, mặc đủ, có cuộc sống yên vui, hạnh phúc, sung
sƣớng. Sự xiết chặt tình đoàn kết, tình làng nghĩa xóm, mọi ngƣời yêu thƣơng,
giúp đỡ nhau trong hoạt động sản xuất, trong cuộc sống, tắt lửa tắt đèn có nhau.
Nhƣ ngƣời xƣa có câu “bán họ hàng xa mua láng giềng gần”, “bầu ơi thƣơng lấy bí
cùng tuy rằng khắc giống nhƣng chung một giàn”, “lá lành đùm lá rách”…
Chính sách, quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc là giữ gìn và phát huy văn hóa của
từng dân tộc. Và trong Nghị quyết Trung ƣơng 5 khóa III đã khẳng định, hoàn
thành việc thực hiện chiến lƣợc: “Xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam đậm
đà bản sắc văn hóa dân tộc” để bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc và xây dựng
khối đại đoàn kết dân tộc. Do vậy, việc nghiên cứu giữ gìn tết giọt nƣớc của ngƣời
Xơ Đăng là cần thiết.
Là ngƣời con của tộc ngƣời Xơ Đăng, bản thân muốn tìm hiểu sâu sắc về cội
nguồn của dân tộc nói chung và tết giọt nƣớc nói riêng, từ đó để có những biện
pháp, cách thức giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp của dân tộc.
8
Với những lý do trên, là ngƣời con của tộc ngƣời Xơ Đăng tôi nhận thấy việc
giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp của dân tộc là rất cần thết trong giai đoạn hiện nay.
Tôi quyết định chọn đề tài: “Tết giọt nước cổ truyền của ngươi Xơ Đăng” là đề tài
nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu
Tìm hiểu giá trị tốt đẹp của tết giọt nƣớc, cũng nhƣ nhƣng nét văn hóa tốt đẹp
của dân tộc, giữ gìn, phát huy, phát triển những giá trị tốt đẹp đó.
Làm rõ những giá trị về tết giọt nƣớc.
Khắc họa bức tranh tƣơng đối đầy đủ về tết giọt nƣớc của ngƣời Xơ Đăng. Qua
đó cho thấy việc giữ gìn nét văn hóa truyền thống của ngƣời Xơ Đăng trong giai
đoạn hiện nay là cần thiết.
Đề tài đề ra một số giải pháp nhằm giữ gìn giá trị tốt đẹp của tết giọt nƣớc cũng
nhƣ nét văn hóa tốt đẹp của dân tộc Xơ Đăng.]
2.2 Nhiệm vụ
Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên, đề tài có những nhiệm vụ sau:
Phân tích đặc điểm kinh tế, xã hội, phân bố dân cƣ của ngƣời Xơ Đăng ở Nam
Trà My.
Phân tích những nét đẹp văn hóa tốt đẹp của ngƣời Xơ Đăng nhƣ nhà ở, nhà
Rông, tập tục ăn trầu cau, thuốc bột, hôn nhân, đám ma, phƣơng tiện vận chuyển,
công cụ lao động, của ngƣời Xơ Đăng, trong lao động sản xuất.
Phân tích các hoạt động nhƣ: nghi lễ, trang phục, đồ ăn, thức uống, nhạc cụ, thể
thảo trong ngày tết, đề ra những giải pháp, biện pháp giữ gìn, bảo tồn nét văn hóa
tốt đẹp của dân tôc.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Tết giọt nƣớc cổ truyền của ngƣời xơ đăng
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Ngƣời Xơ đăng ở Nam Trà My- Quảng Nam
9
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sơ lý luận
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là cơ sở chủ đạo cho việc
nghiên cứu đề tài. Quan điểm điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề dân
tộc, va bảo tồn vân hóa truyền thống của dân tộc là định hƣớng trong nghiên cứu
và đề xuất giải pháp.
4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
Phép biện chứng duy vật là phƣơng pháp chủ đạo trong nghiên cứu chủ đạo của
đề tài. Bên cạnh đó còn có các phƣơng pháp cụ thể nhƣ: Phân tích- tổng hợp, khái
quát hóa, từu tƣợng hóa, diễn giải.
5. Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Trƣớc đây đã có những đề tài nghiên cứu liên quan đến đề tài của tôi nhƣ:
Ngƣời Xơ đăng ở Việt Nam NXB Trung tâm khoa học và nhân ( năm 1998).
Trong cuốn Văn hóa ẩm thực của ngƣời Xơ Đăng, đây là đề tài cấp bộ do TS.
Nguyễn Thị Hòa làm chủ nhiệm, Viện khoa học xã hội vùng Tây Nguyên chủ trì.
Nội dung của cuốn sách đƣợc trình bày trong ba chƣơng: Về văn hóa ẩm thực của
ngƣời Xơ Đăng. Môi trƣờng, nhu cầu và đặc trƣng bản sắc văn hóa ẩm thực của
ngƣời Xơ Đăng. Biến đổi, nguyên nhân và quá trình tiếp biến ẩm thực của ngƣời
Xơ Đăng.
Trong cuốn Văn hóa làng miền núi trung bộ Việt Nam, do tác giả Nguyễn Hữu
Thông (2005). Nxb Thuận Hóa, nghiên cứu về lĩnh vực văn hóa- xã hội ở miền
núi trung bộ Việt Nam.
Trong cuốn Lễ hội Tây Nguyên của tác giả Trần Phong (2008), Nxb Thế giới,
nghiên cứu về các mặt đời sống, sinh hoạt và lễ hội của Tây Nguyên.
Cuốn Nhà rồng tây Nguyên của tác giả Nguyễn Văn Kự và Lƣu Hùng (2007),
Nxb Thế Giới, cuốn sách viết về nhà rông Tây Nguyên, đƣa ta đi qua và dừng lại
ở 66 ngôi nhà rồng, cho ta biết đƣợc đời sống cộng đồng lẫn bên trong và bên
ngoài.