Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tạo động lực làm việc cho giáo viên các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hải châu, thành phố
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………
BỘ NỘI VỤ
……/……
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
PHAN THỊ HUYỀN TRANG
TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI
CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG
THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………
BỘ NỘI VỤ
……/……
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
PHAN THỊ HUYỀN TRANG
TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI
CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 60 34 04 03
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN VĂN LÝ
THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung của luận văn này hoàn toàn được hình thành và phát triển từ
những quan điểm của chính cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS Nguyễn Văn Lý . Các số liệu
và kết quả có được trong luận văn tốt nghiệp là hoàn toàn trung thực.
Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2017
Học viên
Phan Thị Huyền Trang
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện Luận văn Thạc sỹ tại Cơ sở
Học viện Hành chính khu vực miền Trung, em đã nhận được sự quan tâm,
giúp đỡ của quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình, đã tạo điều kiện về
thời gian, hướng dẫn nội dung, cung cấp tài liệu và những thông tin cần thiết.
Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn đến Cơ sở Học viện
Hành chính khu vực miền Trung, Khoa Sau đại học Học viện Hành
chính Quốc gia cùng tất cả quý thầy, cô giáo của Học viện Hành
chính Quốc gia đã giảng dạy tận tình và truyền đạt những kiến
thức quý báu, giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Văn Lý, đã tận tình
hướng dẫn và có những đóng góp quý báu để em hoàn thành Luận văn này.
Tuy có nhiều cố gắng, nhưng luận văn không tránh khỏi những
thiếu sót, hạn chế.Em kính mong quý thầy, cô và những người quan tâm
đến đề tài có những đóng góp, giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn./.
Học viên
Phan Thị Huyền Trang
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM
VIỆC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG CÔNG LẬP...............................................8
1.1 Các khái niệm cơ bản ……………………………………………………………
8
1.1.1 Động lực làm việc :...............................................................................................................8
1.1.2 Tạo động lực làm việc.......................................................................................................9
1.1.3 Sự cần thiết tạo động lực làm việc....................................................................11
1.2. Một số lý thuyết chủ yếu về tạo động lực làm việc trong tổ chức 14
1.2.1. Các lý thuyết về động lực làm việc..................................................................14
1.2.2. Phương hướng vận dụng các lý thuyết về động lực để tạo động lực làm việc
cho người lao động trong tổ chức...................................................................................21
1.3. Tiêu chí đánh giá động lực của người lao động trong tổ chức :
……………...24
1.3.1. Tính chủ động, sáng tạo trong công việc..................................................24
1.3.2. Năng suất chất lượng và hiệu quả trong công việc :.....................25
1.3.3. Lòng trung thành của nhân viên........................................................................25
1.3.4. Mức độ hài lòng của người lao động trong công việc.................26
1.4 . Các công cụ tạo động lực làm việc trong tổ chức …………………………….26
1.4.1 Các khuyến khích tài chính.......................................................................................26
1.4.2 Các khuyến khích phi tài chính.............................................................................29
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của đội ngũ giáo viên trong hệ thống
trường công lập :
………………………………………………………………….36
1.5.1. Nhóm các nhân tố thuộc về cá nhân người giáo viên:................37
1.5.2. Nhóm các nhân tố thuộc về bản chất công việc.................................40
1.5.3. Các nhân tố thuộc về môi trường làm việc..............................................40
1.6. Giáo viên trường trung học và nhiệm vụ giáo viên trường trung học
……....41
1.6.1. Giáo viên trường trung học....................................................................................41
1.6.2. Nhiệm vụ của giáo viên trường trung học :............................................41
TIỂU KẾT CHƯƠNG I.....................................................................................................................45
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO
VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ................................................................................46
2.1. Một số đặc điểm của các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hải châu, thành
phố Đà Nẵng. ……………………………………………………………………46
2.1.1. Khái quát về đặc điểm tình hình của địa phương và mạng lưới trường Trung
học cơ sở trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.................46
2.1.2. Cơ cấu tổ chức , quản lý các trường THCS trên địa bàn quận Hải Châu:
..............................................................................................................................................................................47
2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên các trường Trung học cơ sở trên địa bàn quận Hải
Châu : ………………………………………………………………………………...53
2.2.1. Thực trạng về số lượng :...........................................................................................53
2.2.2. Thực trạng cơ cấu đội ngũ giáo viên các trường THCS trên địa bàn quận Hải
Châu :............................................................................................................................................................54
2.3. Thực trạng sử dụng công cụ tạo động lực làm việc cho giáo viên các trường trung
học cơ sở trên địa bàn quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng :
……………………..56
2.3.1 Thực trạng sử dụng các khuyến khích tài chính tạo động lực làm cho giáo viên
các trường THCS trên địa bàn quận Hải Châu :.................................................58
2.3.2 Thực trạng sử dụng các khuyến khích phi tài chính tạo động lực cho giáo viên
các trường Trung học cơ sở trên địa bàn quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng.
..............................................................................................................................................................................70
TIỂU KẾT CHƯƠNG II...................................................................................................................82
CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO
NGƯỜIGIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA
BÀN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.................................................83
3.1. MỘT SỐ CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP............................................................83
3.1.1 Xu thế phát triển giáo dục Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập
quốc tế :......................................................................................................................................................83
3.1.2 Thách thức từ sự cạnh tranh của các cơ sở giáo dục ngoài công lập:
..............................................................................................................................................................................84
3.1.3 Xu hướng nâng cao chất lượng cuộc sống..............................................84
3.1.4 Định hướng phát triển của ngành Giáo dục và đào tạo :............85
3.2 CÁC GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG................................................................................................................86
3.2.1 Đối với các khuyến khích tài chính...................................................................86
3.2.2 Đối với khuyến khích phi tài chính : ……………………………………
89
TIỂU KẾT CHƯƠNG III..................................................................................................................99
KẾT LUẬN..............................................................................................................................................100
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
1.1 Các yếu tố tạo động lực và duy trì của Frederick 18
Herzberg
1.2 Ảnh hưởng của các yếu tố duy trì và tạo động lực 18
2.1 Số lượng lao động ở các trường THCS trên địa bàn 53
quận Hải Châu
2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc 56
của giáo viên
2.3 Mức độ hài lòng về thu nhập từ lương và phụ cấp 64
của giáo viên
2.4 Mức độ hài lòng đối với động lực bằng tiền 68
thưởng của giáo viên.
2.5 Mức độ hài lòng về chính sách phúc lợi xã hội của 70
giáo viên
2.6 Mức độ hài lòng của giáo viên về công việc 71
2.7 Các yếu tố liên quan đến môi trường làm việc 73
2.8 Đánh giá của giáo viên về mối quan hệ trong môi 74
trường làm việc.
2.9 Mức độ hài lòng về qui trình đánh giá xếp loại của 77
giáo viên
2.10 Đánh giá chung về công tác tạo động lực làm việc 81
của giáo viên.
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu Tên hình vẽ Trang
hình vẽ
1.1 Hệ thống thứ bậc các nhu cầu của Maslow 14
1.2 Thuyết ERG của Alderfer 16
1.3 Thuyết kỳ vọng 19
1.4 Mô hình đặc điểm công việc cuả Hackman - Oldham 21
1.5 Qui trình đánh giá thực hiện công việc 35
2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính quận Hải Châu 48
2.2 Cơ cấu theo tuổi 53
2.3 Cơ cấu theo giới tính . 54
2.4 Cơ cấu theo trình độ học vấn . 54
2.5 Mức độ hài lòng với thu nhập từ lương và phụ cấp 65
theo thâm niên công tác
2.9 Mức độ hài lòng với công tác đào tạo, bồi dưỡng 79
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài :
Nguồn nhân lực đóng vai trò cực kì quan trọng trong hoạt động của một tổ
chức. Một tổ chức có thể đạt được năng suất lao động cao khi có những con
người làm việc tích cực và sáng tạo.Công tác quản lý muốn đạt được hiệu
quả thì đòi hỏi nhà quản lý phải xác định được việc quản lý nguồn nhân lực
là công việc quan trọng, lấy con người là yếu tố trung tâm cho sự phát triển.
Nhưng để người lao động có thể phát huy hết tiềm năng của mình, tăng hiệu
quả hoạt động sáng tạo nhà quản lý cần biết tạo động lực làm việc cho họ.
Việt Nam đang bước vào kỷ nguyên mới với những vận hội và thách thức
mới. Giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng, là động lực thúc đẩy kinh tế xã
hội phát triển. Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia khác trên thế
giới, các chính phủ đều coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Để công tác giáo
dục đào tạo tốt thì đội ngũ giáo viên là nguồn lực cốt yếu đảm bảo cho sự phát
triển của giáo dục, đào tạo nước nhà. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 khóa
VIII đã khẳng định“ Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và
được xã hội tôn vinh”.Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư Trung
ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục đã đặt ra yêu cầu“ Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ
cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương
tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng
và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân
lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước” [4, tr.1-2]
Trong nhà trường, đội ngũ giáo viên là lực lượng chủ đạo, trực tiếp thực
hiện chức năng trọng yếu của giáo dục, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho
1