Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tăng cường thanh tra đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực giáo dục tại tỉnh Lai Châu
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ VĂN LƯƠNG
TĂNG CƯỜNG THANH TRA
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC
GIÁO DỤC TẠI TỈNH LAI CHÂU
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2016
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ VĂN LƯƠNG
TĂNG CƯỜNG THANH TRA
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC
GIÁO DỤC TẠI TỈNH LAI CHÂU
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Mai Ngọc Cường
THÁI NGUYÊN - 2016
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Sau quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng công tác thanh tra đầu
tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực giáo dục,
kết hợp và vận dụng lý thuyết và thực tiễn tại tỉnh Lai Châu, tôi đã nghiên cứu
và tập hợp các tài liệu để hoàn thành luận văn: “Tăng cường thanh tra đầu tư
xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực giáo dục
tại tỉnh Lai Châu” dưới sự hướng dẫn tận tình của GS.TS Mai Ngọc Cường
cùng các thầy cô trong Khoa Quản lý - Luật Kinh tế của Trường Đại học Quản
trị Kinh doanh.
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình khoa học do chính tôi nghiên
cứu và làm ra, các số liệu trong báo cáo là hoàn toàn trung thực./.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016
Tác giả
Lê Văn Lương
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp cao học, được sự giúp
đỡ của các thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại
học Thái Nguyên, sự tham gia góp ý của các nhà khoa học, các nhà quản lý,
bạn bè, đồng nghiệp và cùng sự nỗ lực của bản thân. Đến nay, tác giả đã hoàn
thành luận văn thạc sỹ với đề tài luận văn: “Tăng cường thanh tra đầu tư xây
dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực giáo dục tại
tỉnh Lai Châu”, chuyên ngành Quản lý kinh tế.
Các kết quả đạt được là những đóng góp nhỏ về mặt khoa học cũng như
thực tiễn trong hoạt động thanh tra đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân
sách nhà nước trong lĩnh vực giáo dục. Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn,
do điều kiện thời gian và trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu
sót. Tác giả rất mong nhận được những lời chỉ bảo và góp ý của các thầy, cô
giáo và các đồng nghiệp.
Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Ngọc Cường đã
hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và cung cấp các kiến thức khoa học cần thiết trong
quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo khoa
Quản lý - Luật Kinh tế và phòng Đào tạo trường Đại học Kinh tế và Quản trị
kinh doanh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn
thạc sĩ của mình.
Tác giả chân thành cảm ơn cơ quan thanh tra tỉnh, thanh tra các huyện
và các sở, ngành tỉnh Lai Châu, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện cung cấp
các tài liệu liên quan và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016
Tác giả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iii
Lê Văn Lương
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................ ii
MỤC LỤC..................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................ viii
DANH MỤC BẢNG..................................................................................ix
DANH MỤC HÌNH, HỘP .........................................................................xi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................3
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ..............................................................4
4. Những đóng góp của luận văn ................................................................4
5. Kết cấu luận văn......................................................................................5
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
THANH TRA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ...........6
1.1. Cơ sở lý luận về thanh tra đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN trong lĩnh
vực giáo dục ................................................................................................6
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm thanh tra đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trong
lĩnh vực giáo dục .....................................................................................................6
1.1.2. Vai trò của thanh tra đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trong lĩnh vực
giáo dục ................................................................................................................. 22
1.1.3. Nội dung thanh tra đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trong lĩnh vực
giáo dục ................................................................................................................. 23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
v
1.1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến thanh tra đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN
trong lĩnh vực giáo dục ........................................................................................ 44
1.2. Cơ sở thực tiễn về thanh tra đầu tư XDCB từ NSNN trong lĩnh vực
giáo dục .....................................................................................................52
1.2.1. Kinh nghiệm của một số địa phương về thanh tra đầu tư XDCB từ NSNN
trong lĩnh vực giáo dục ........................................................................................ 52
1.2.2. Bài học rút ra cho tỉnh Lai Châu .............................................................. 56
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................59
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................59
2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................59
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................... 59
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin .................................................................... 61
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin ............................................................. 61
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu......................................................................62
Chương 3. THỰC TRẠNG THANH TRA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ
BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH
VỰC GIÁO DỤC TẠI TỈNH LAI CHÂU HIỆN NAY.......................64
3.1. Khái quát chung về tỉnh Lai Châu .....................................................64
3.1.1. Tình hình phát triển giáo dục tỉnh Lai Châu ........................................... 64
3.1.2. Tình hình đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trong lĩnh vực giáo
dục.......................................................................................................................... 70
3.2. Thực trạng thanh tra đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trong lĩnh vực
giáo dục tại tỉnh Lai Châu .........................................................................71
3.2.1. Kết quả thực hiện các khâu trong hoạt động thanh tra ...................71
3.2.2. Những hạn chế, yếu kém.................................................................78
3.3. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến công tác thanh tra đầu tư
XDCB từ nguồn vốn NSNN trong lĩnh vực giáo dục tại tỉnh Lai Châu...87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vi
3.3.1. Môi trường pháp luật, ban hành các văn bản về hướng dẫn tổ chức
thực hiện............................................................................................................... 89
3.3.2. Tổ chức quản lý, thực thi trách nhiệm, chỉ đạo, phối hợp, hướng dẫn
nghiệp vụ thanh tra; năng lực đội ngũ cán bộ thực hiện công tác thanh tra ... 90
3.3.3. Điều kiện làm việc của thanh tra.............................................................. 92
3.3.4. Nhận thức của các cấp, các ngành ........................................................... 93
Chương 4. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG
THANH TRA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TẠI TỈNH LAI
CHÂU .......................................................................................................96
4.1. Phương hướng chủ yếu tăng cường thanh tra đầu tư XDCB từ nguồn
vốn NSNN trong lĩnh vực giáo dục tại tỉnh Lai Châu ..............................96
4.1.1. Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội, phát triển giáo dục và đào tạo, đầu tư
XDCB từ nguồn vốn NSNN trong lĩnh vực giáo dục tại tỉnh Lai Châu những
năm tới................................................................................................................... 96
4.1.2. Phương hướng tăng cường công tác thanh tra đầu tư XDCB trong lĩnh
vực giáo dục tại tỉnh Lai Châu hiện nay............................................................. 99
4.2. Giải pháp chủ yếu tăng cường thanh tra đầu tư XDCB từ nguồn vốn
NSNN trong lĩnh vực giáo dục tại tỉnh Lai Châu ...................................104
4.2.1. Hoàn thiện tổ chức quản lý, thực thi trách nhiệm, chỉ đạo, phối hợp,
hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra; năng lực đội ngũ cán bộ thanh tra .............. 104
4.2.2. Tăng cường các điều kiện làm việc của thanh tra................................. 106
4.2.3. Tăng cường công tác tuyên truyền và nâng cao nhận thức ................. 107
4.3. Kiến nghị với Nhà nước về hoàn thiện môi trường luật pháp .........109
KẾT LUẬN............................................................................................110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................113
PHỤ LỤC...............................................................................................116
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
GDTX : Giáo dục thường xuyên
GRDP : Tổng sản phẩm trên địa bàn
HĐND : Hội đồng Nhân dân
NQ : Nghị quyết
NSNN : Ngân sách nhà nước
ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức
QH : Quốc hội
SEQAP : Chương trình đảm bảo chất lượng trường học giai đoạn 2010 - 2015
TW : Trung ương
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
UBND : Ủy ban Nhân dân
XDCB : Xây dựng cơ bản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ix
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Phân bổ mẫu khảo sát....................................................... 60
Bảng 2.2: Thang đánh giá Likert ...................................................... 61
Bảng 3.1: Tình hình kinh tế của tỉnh Lai Châu................................. 65
Bảng 3.2: Quy mô trường lớp các cấp học tỉnh Lai Châu năm học 2015
- 2016................................................................................ 68
Bảng 3.3: Cơ cấu chi NSNN trong lĩnh vực giáo dục tỉnh Lai Châu70
Bảng 3.4: Cơ cấu chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trong lĩnh
vực giáo dục tại tỉnh Lai Châu ......................................... 71
Bảng 3.5: Kết quả xây dựng và phê duyệt kế hoạch thanh tra của tỉnh
Lai Châu 2011 - 2015....................................................... 72
Bảng 3.6: Kết quả thanh tra đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trong
lĩnh vực giáo dục tại tỉnh Lai Châu 2011 - 2015 ............. 73
Bảng 3.7: Kết quả thanh tra hành chính về đầu tư XDCB từ nguồn vốn
NSNN trong lĩnh vực giáo dục tại tỉnh Lai Châu giai đoạn
2011 - 2015....................................................................... 75
Bảng 3.8: Kết quả thanh tra, kiểm tra chuyên ngành về đầu tư XDCB
từ nguồn vốn NSNN trong lĩnh vực giáo dục tại tỉnh Lai
Châu giai đoạn 2011 - 2015 ............................................. 76
Bảng 3.9: Kết quả xử lý, chỉ đạo thực hiện kết luận thanh tra đầu tư
XDCB từ nguồn vốn NSNN trong lĩnh vực giáo dục tại tỉnh
Lai Châu 2011 - 2015....................................................... 77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
x
Bảng 3.10: Kết quả đánh giá tình hình thực hiện các khâu thanh tra đầu
tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trong lĩnh vực giáo dục tại
tỉnh Lai Châu.................................................................... 80
Bảng 3.11: Kết quả đánh giá tác động của thanh tra đầu tư XDCB từ
nguồn vốn NSNN trong lĩnh vực giáo dục đến sự phát triển
giáo dục của tỉnh Lai Châu............................................... 84
Bảng 3.12: Kết quả đánh giá tầm quan trọng và thực tế đạt được trong
việc thực hiện các nguyên tắc hoạt động thanh tra đầu tư
XDCB từ nguồn vốn NSNN trong lĩnh vực giáo dục tại tỉnh
Lai Châu ........................................................................... 87
Bảng 3.13: Kết quả đánh giá tầm quan trọng và thực tế ảnh hưởng của
các nhân tố đến công tác thanh tra đầu tư XDCB từ nguồn
vốn NSNN trong lĩnh vực giáo dục đến sự phát triển giáo
dục của tỉnh Lai Châu....................................................... 87
Bảng 3.14: Thống kê số liệu đội ngũ cán bộ thanh tra tỉnh Lai Châu 91
Bảng 3.15: Thống kê thực trạng, kết quả đào tạo đội ngũ cán bộ thanh
tra của tỉnh Lai Châu ........................................................ 92
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
xi
DANH MỤC HÌNH, HỘP
Hình 2.1: Sơ đồ khung phân tích, đánh giá, hoạt động thanh tra đầu tư
XDCB từ nguồn vốn NSNN trong lĩnh vực giáo dục......... 63
Hộp 3.1: Các vi phạm phát hiện qua thanh tra đầu tư xây dựng cơ bản
từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực giáo dục tại
tỉnh Lai Châu....................................................................... 83
Hộp 3.2: Khâu yếu nhất trong hoạt động thanh tra đầu tư XDCB từ
nguồn vốn NSNN trong lĩnh vực giáo dục tại tỉnh Lai
Châu .................................................................................... 95
Hình 4.1: Hộp một số sai phạm thường gặp ..................................... 102
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong công cuộc đổi mới của đất nước, với mục tiêu xây dựng nước Việt
Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh và đến năm
2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
sách hàng đầu và muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải phát triển
mạnh giáo dục và đào tạo”.
Xuất phát từ vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự nghiệp đổi mới
đất nước, trong những năm qua, cùng với sự quan tâm đầu tư khá lớn nguồn
lực từ NSNN cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo, Đảng và Nhà nước đã chú
trọng công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán. Cơ quan quản lý nhà nước, cơ
quan thanh tra các cấp đã quan tâm chỉ đạo thực hiện thanh tra đầu tư XDCB
từ nguồn vốn NSNN trong lĩnh vực giáo dục. Kết quả thanh tra đã góp phần
quan trọng trong công tác quản lý, sử dụng và phát huy hiệu quả các nguồn lực
đầu tư, thúc đẩy sự nghiệp giáo dục và đào tạo phát triển.
Tuy nhiên, trong tổ chức thực hiện thanh tra đầu tư XDCB từ nguồn vốn
NSNN trong lĩnh vực giáo dục còn bộc lộ những hạn chế, bất cập, chất lượng,
hiệu quả thanh tra không cao, thu hồi kinh tế do vi phạm có nơi đạt thấp, phát
hiện hành vi tham nhũng qua thanh tra còn ít… bên cạnh đó thất thoát, lãng phí,
vi phạm về đầu tư XDCB trong lĩnh vực giáo dục vẫn là những vấn đề gây bức
xúc trong xã hội, làm ảnh hưởng đến quá trình điều hành, hoạt động và phát
triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Lai Châu là tỉnh miền núi, biên giới phía Tây Bắc của Tổ quốc, có vị trí
địa chính trị quan trọng về quốc phòng, an ninh và chủ quyền biên giới quốc gia.
Tỉnh có 7 huyện, 1 thành phố, trong đó có 6 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a
của Chính phủ, 108 xã, phường, thị trấn, đường biên giới giáp Trung Quốc dài