Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tâm lý học phát triển / Trần Thị Thanh Trà
PREMIUM
Số trang
241
Kích thước
63.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1980

Tâm lý học phát triển / Trần Thị Thanh Trà

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TÂM LÝ HỌC

PHÁT TRIỂN

ThS. Trần Thị Thanh Trà

Email: [email protected]

MỤC TIÊU

LÝ THUYẾT:

- Hiểu cơ sở lý luận chung về Tâm lý học phát triển

- Xác định các giai đoạn lứa tuổi và phân tích các đặc điểm

tâm lý đặc trưng của từng lứa tuôi.

THỤC HÀNH

- Giải thích những biểu hiện tâm lý và tìm ra những biện

pháp ứng xử phù hợp của con người trong những tình

huống cụ thể.

3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Crandell, Thomas L. (2012). Human Development. New York:

McCraw – Hill.

2. Nguyễn Văn Đồng. (2007). Tâm lý học phát triển – Giai đoạn

thanh niên – tuổi già. Nxb Chính trị Quốc gia

3. Vũ Thị Nho. (2003). Tâm lý học phát triển. Nxb Đại học Quốc

Gia Hà Nội.

4. Dương Thị Diệu Hoa. (2011). Giáo trình Tâm lý học phát triển.

Nxb Đại học Sư phạm.

5. Nguyễn Thị Bích Hồng, Trần Thị Thanh Trà. (2014). Tâm lý

học phát triển. Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

(tài liệu lưu hành nội bộ).

4

Chương 1: Khái quát về tâm lý học phát triển

Chương 2: Trẻ em

Chương 3: Thanh thiếu niên

Chương 4: Tuổi trưởng thành, trung niên

Chương 5: Người cao tuổi/ Người già

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

1. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp

nghiên cứu

2. Các quan điểm và các lý thuyết về

TLHPT

3. Bản chất về sự phát triển tâm lý

người

6

1.1. Đối tượng nghiên cứu của TLHLT

Nguồn gốc, động lực, cơ chế, quy luật và các điều

kiện của sự phát triển tâm lý người, với tư cách là

thành viên của xã hội, qua các giai đoạn lứa tuổi.

1 Đối tượng, nhiệm vụ, PPNC của TLHPT

7

• Làm rõ nguồn gốc, động lực, cơ chế của sự phát triển

tâm lý con người

• Nghiên cứu những sự kiện, hiện tượng tâm lý theo từng

lứa tuổi

• Rút ra những quy luật chung của sự phát triển nhân cách

theo lứa tuổi

• Xây dựng cơ sở khoa học cho quá trình giáo dục và tự

giáo dục nhân cách của cá nhân với tư cách là thành

viên của xã hội.

1.2. Nhiệm vụ của TLHLT

v LIÊN HỆ VỚI CÁC NGÀNH

KHOA HỌC KHÁC

TLHPT có mối liên quan với các chuyên ngành tâm lý

học khác như:

• Tâm lý học đại cương,

• Tâm sinh lý học

• Tâm lý học nhân cách,

• Tâm lý học giáo dục,

• Tâm lý học sư phạm

• Giải phẫu sinh lí, bệnh nhi học,...

8

• Phương pháp quan sát

• Phương pháp thực nghiệm

• Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và trưng

cầu ý kiến

• Phương pháp phỏng vấn

• Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động

• Phương pháp trắc nghiệm

• Phương pháp phân tích trường hợp điển hình.

9

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3

• Từ thời Cổ đại – Cận đại trẻ được quan tâm đến nhu cầu

ăn uống, dạy dỗ để bước vào cuộc sống (từ 7 tuổi trở đi).

• 1545- Thomas Phayre xuất bản quyển sách đầu tiên về

khoa nhi cung cấp khá nhiều thông tin về sự phát triển và

biến đổi của trẻ.

• John Locke (1960) khẳng định kiến thức con người nói

chung + trẻ em nói riêng có được nhờ sự “trải nghiệm” của

bản thân.

• Thế kỷ 18 một số nhà TLH Nga bắt đầu quan tâm nhiều

đến TLHPT

10

1.4. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TLHPT (SGK)

• Nửa sau thế kỷ 19, TLHPT thực sự ra đời dựa trên cơ sở

khoa học của các tư tưởng tiến hóa: di truyền học

(Darwin), Triết học, Sinh vật học,….

• Cuối thế kỷ 18, 19 xuất hiện những ấn phẩm viết về tâm

lý trẻ, sự phát triển về mặt cảm xúc, hành vi, cảm giác,

….của trẻ

• Đầu thế kỷ 20, J.A.Xicovki, Xkupina, V.M.Bekhotrev

tập trung vào việc mô tả hành vi, sự phát triển tâm lý của

trẻ theo từng giai đoạn lứa tuổi.

à Tâm lý học phát triển được nghiên cứu 1 cách nghiêm

túc, có hệ thống.

11

• Trước 1954, TLHPT chưa được quan tâm nhiều

• 1958, tổ tâm lý đầu tiên được thành lập tại ĐHSP Hà Nội

-> tiếp thu thành tựu của TLHPT Marxit (Liên Xô cũ)

• Trước 1975, 1 số tài liệu TLH nói chung và TLHPT nói

riêng được xuất bản

• 1975, hội đồng bộ môn TLH – GDH của Bộ giáo dục cho

ra đời đề cương bài giảng TLHLT và TLHSP (lúc bấy giờ

TLHLT vẫn được dùng nhiều hơn so vơi TLHPT)

• Đến nay, TLHPT được giảng dạy chuyên sâu tại nhiều

trường ĐH, CĐ trên toàn quốc nhằm mục đích vận dụng

trong ngành nghề đào tạo của từng trường.

12

TẠI VIỆT NAM

2. CÁC QUAN ĐIỂM VÀ CÁC LÝ THUYẾT

VỀ TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

2.1. Các quan điểm

về động lực của sự

phát triển tâm lý

2.2. Một số lý thuyết

về sự phát triển tâm

lý người

2.1. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ ĐỘNG LỰC CỦA SỰ PHÁT

TRIỂN TÂM LÝ

Tác giả Nội dung

J.Rousseau (1712 – 1778) Con người sinh ra đã có sẵn những đặc

tính để hình thành 1 con người cụ thể

Darwin (1809 - 1882) Yếu tố di truyền quyết định nên nhân

cách con người. Phát triển chẳng qua

chỉ là sự bộc lộ dần dần những đặc tính

đã có từ di truyền

E.Heacker (1834 - 1919) Sự phát triển của bào thai là sự lặp lại

cô đọng của quá trình tiến hoá từ 1 thực

thể đơn bào đến con người

2.1.1. NGUỒN GỐC SINH HỌC

2.1. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ ĐỘNG LỰC CỦA SỰ PHÁT

TRIỂN TÂM LÝ

à đặc điểm bẩm sinh, di truyền có sẵn của trẻ em là

nguồn gốc và động lực của sự phát triển tâm lý cá thể

2.1.1. NGUỒN GỐC SINH HỌC

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!