Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tâm lý học đại cương / Trần Thị Thanh Trà
PREMIUM
Số trang
192
Kích thước
7.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1546

Tâm lý học đại cương / Trần Thị Thanh Trà

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

MÔ TẢ MÔN HỌC

ü Thời lượng: 45 tiết trên lớp

ü Tự học: 90 tiết

ü Đơn vị học trình: 3

ü Đối tượng: hệ ĐH chính quy năm I, II

ü Điều kiện tiên quyết: Không

MỤC TIÊU MÔN HỌC.

Sinh viên có kiến thức tổng quát về tâm lý học và có thể

vận dụng để lý giải, áp dụng trong mọi lĩnh vực của

cuộc sống.

NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI HỌC.

• Dự lớp đầy đủ

• Tham gia các hoạt động tại

lớp và bài tập nhóm

• Hoàn thành các bài tập trên

hệ thống LMS

• Tham quan thực tế môn học

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

TÀI LIỆU THAM KHẢO THÊM

1. Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lý học Nhân cách – Một số vấn đề lý luận,

Nxb GD, Hà Nội.

2. Đinh Phương Duy (2007), Tâm lý học, Nxb Giáo dục.

3. Trần Kiều (2005), Trí tuệ và Đo lường trí tuệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội.

4. Phan Trọng Ngọ (2005), Bộ câu hỏi ôn tập và đánh giá kết quả học tập môn

tâm lý học đại cương, Nxb ĐHSP, Hà Nội.

5. Nguyễn Kim Quý (2003), Tình huống tâm lý học, Nxb Lao Động, Hà Nội

6. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1998), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Trần Trọng Thủy (1990), Bài tập thực hành tâm lý học, Nxb Giáo Dục, Hà

Nội.

8. Nguyễn Quang Uẩn (1995), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội.

9. Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

Và một số tài liệu khác liên quan.

NỘI DUNG.

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP – Ý THỨC

CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

CHƯƠNG 4: CẢM XÚC VÀ TÌNH CẢM

CHƯƠNG 5: Ý CHÍ VÀ HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ

CHƯƠNG 6: NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN

CÁCH

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG.

NỘI DUNG.

1. Khái quát về tâm lý học đại cương

1.1. Khái niệm

1.2. Lịch sử hình thành

1.3. Các quan niệm tâm lý học hiện đại

1.4. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu

1.5. Các phương pháp nghiên cứu

2. Bản chất của tâm lý người

3. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người

Khái niệm

ü Tâm lý là gì?

Tâm lý là tất cả những

hiện tượng tinh thần nảy

sinh trong đầu óc con

người, gắn liền và điều

hành mọi hành động,

hoạt động của con

người. Gồm:

- Hiện tượng nhận thức

- Hiện tượng tình cảm

- Hiện tượng ý chí (bên trong của nhân cách)

PSYCHE LOGOS (-LOGY)

Khái niệm.

• Tâm lý học là gì?

Tâm lý học là khoa học về các

hiện tượng tâm lí. Nó nghiên cứu các

quy luật nảy sinh, vận hành và phát

triển của các hiện tượng tâm lí trong

hoạt động đa dạng diễn ra trong cuộc

sống hàng ngày của mỗi con người.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

TLH ra đời khi nào? - Những tư tưởng TLH thời cổ đại Khổng Tử : TÂM

Sokrates : “HÃY TỰ BIẾT

MÌNH”

Aristoteles : TÂM HỒN :THỰC VẬT – ĐỘNG VẬT – TRÍ TUỆ

Platon: TÂM HỒN KHÁT VỌNG – DŨNG CẢM – TRÍ TUỆ

- Những tư tưởng từ nửa đầu thế kỷ XIX về trước

- Tâm lý học trở thành một KH độc lập

à1879, Wilhelm Wundt (1832 – 1920), sáng lập phòng thí nghiệm đầu tiên tại

Leipzig – Đức

CÁC QUAN NIỆM CƠ BẢN

TRONG TÂM LÝ HỌC HIỆN ĐẠI.

TÂM LÝ HỌC HÀNH VI.

- Không mô tả, giảng giải các trạng thái ý thức à nghiên

cứu hành vi của cơ thể

John Watson (1878 – 1958)

Đối tượng nghiên cứu là hành vi của

con người và động vật, không tính đến

các yếu tố nội tâm.

S - R

Stimulant - Reaction

Kích thích - Phản ứng

TÂM LÝ HỌC GESTALT- TÂM LÝ HỌC CẤU TRÚC

• Đại diện: Max Wertheirmer (1880 – 1943)

Wolfgarg Kohler (1887 – 1967)

Kurt Koffka (1886 – 1947)

ü Nghiên cứu các quy luật về tính ổn định và tính

trọn vẹn của tri giác, quy luật bừng sáng của tư

duy và khẳng định nó do cấu trúc tiền định của

não quyết định.

ü Phủ nhận vai trò của kinh nghiệm sống, kinh

nghiệm lịch sử

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!