Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu xử lý tín hiệu số - Chương 3
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Xử lý tín hiệu số Chương 3: Biến đổi z
Trang 32 GV: Phạm Hùng Kim Khánh
Chương 3
BIẾN ĐỔI Z
1. Biến đổi z
1.1. Biến đổi z trực tiếp
Định nghĩa: Biến đổi z của tín hiệu rời rạc x(n) định nghĩa như sau:
X(z) = ∑
∞
=−∞
−
n
n x (3.1) (n)z
Trong đó z là biến phức và được biểu diễn như sau:
X(z) = Z[x(n)] (3.2)
Hay: x(n) X(z) ←⎯→z (3.3)
Do chuỗi biến đổi là vô hạn nên chỉ tồn tại một số giá trị của z để X(z) hội tụ.
Tập hợp tất cả các giá trị của z để X(z) hội tụ gọi là miền hội tụ của X(z) ROC (Region
Of Convergence).
VD: Xác định biến đổi z của các tín hiệu rời rạc hữu hạn sau:
c x(n) = {1,2,5,7,0,1}
↑
X(z) = 1 + 2z-1 + 5z-2 + 7z-3 + z-5 hữu hạn khi z ≠ 0 Æ ROC = C\{0}
d x(n) = {1,2,5,7,0,1}
↑
X(z) = z2
+ 2z + 5z + 7z-1 + z-3 hữu hạn khi z ≠ 0 và z ≠ ∞Æ ROC = C\{0,∞}
e x(n) = δ(n)
X(z) = 1 Æ ROC = C
f x(n) = δ(n - k), k > 0
X(z) = z-k, k > 0 Æ ROC = C\{0}
g x(n) = δ(n + k), k > 0
X(z) = zk
, k > 0 Æ ROC = C\{∞}
Như vậy, đối với tín hiệu hữu hạn thì ROC là toàn bộ mặt phẳng z và có thể trừ
các giá trị z = 0 và z = ∞.
VD: Xác định biến đổi z của tín hiệu
x(n) = u(n) 2
1 n
⎟
⎠
⎞ ⎜
⎝
⎛
x(n) = {1, 2
1 ,
2
2
1
⎟
⎠
⎞ ⎜
⎝
⎛ , …}
Xử lý tín hiệu số Chương 3: Biến đổi z
Trang 33 GV: Phạm Hùng Kim Khánh
X(z) = ∑
∞
=−∞
−
n
n x(n)z = ∑
∞
=−∞
−
⎟
⎠
⎞ ⎜
⎝
⎛
n
n
n
u(n)z
2
1
= ∑
∞
=
−
⎟
⎠
⎞ ⎜
⎝
⎛
n 0
n
1 z
2
1
X(z) =
⎟
⎠
⎞ ⎜
⎝
⎛ −
⎟
⎠
⎞ ⎜
⎝
⎛ −
−
+
−
→∞ 1
N 1
1
N
z
2
1 1
z
2
1 1
lim hội tụ về
⎟
⎠
⎞ ⎜
⎝
⎛ − −1 z
2
1 1
1 khi z 1
2
1 1
⎟ <
⎠
⎞ ⎜
⎝
⎛ −
Æ ROC: |z| > ½
Do z là biến phức nên ta biểu diễn như sau:
z = rejθ
(3.4)
X(z) = ∑
∞
=−∞
− − θ
n
n j n x (n)r e
|X(z)| = ∑
∞
=−∞
− − θ
n
n j n x(n)r e ≤ ∑
∞
=−∞
− − θ
n
n j n x(n)r e = ∑
∞
=−∞
−
n
n x(n)r (3.5)
|X(z)| ≤ ∑ ∑
∞
=
− −
=−∞
− +
n 0
n 1
n
n x = (n)r x(n)r ∑ ∑
∞
=
∞
=
− +
n 0 n n 1
n
r
x(n) x( n)r (3.6)
ROC của X(z) là các giá trị của r để 2 chuỗi ở vế phải của (3.6) hội tụ. Số hạng
đầu tiên hội tụ khi r đủ nhỏ (r < r1) và số hạng thứ hai hội tụ khi r đủ lớn (r > r1).
Hình 3.1 – ROC của X(z)
ROC của ∑
∞
=
− n 1
n x( n)r
r1
r2
ROC của ∑
∞
n=0 n
r
x(n)
Re(z) Re(z)
Im(z) Im(z)
ROC với r1 > r2
r1
Không tồn tại ROC với r1 < r2
r2
r2
r1
Re(z)
Im(z)
Re(z)
Im(z)