Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu Truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam pot
MIỄN PHÍ
Số trang
4
Kích thước
122.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1004

Tài liệu Truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam pot

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Truyền thống tôn sư trọng đạo của

dân tộc Việt Nam

Khổng Tử, bậc thầy vĩ đại, hơn 2500 năm trước sáng lập ra học thuyết Nho

giáo chứa đựng tư tưởng giáo dục sâu sắc. Ông nói: “Tam nhân đồng hành, tất hữu

ngã sư yên” - tức “Trong ba người cùng đi, ắt có người là thầy của ta ở đó”.

Suốt nghìn năm phong kiến, giáo dục Việt Nam trên đại thể được coi là nền

giáo dục Nho giáo. Giá trị nhân bản tốt đẹp của nền giáo dục này thể hiện rất rõ ở

“hằng số văn hóa” thầy - trò. Xưa đến nay, nhân vật quan trọng nhất của trường học là

người thầy. Truyền thống ngàn đời trong thế ứng xử của người Việt được cô lại và đúc

kết bằng bốn chữ: “Tôn sư trọng đạo”.

Câu nói: “Không thầy đố mày làm nên”, “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” là những

lời cửa miệng của người Việt nhắc nhở nhau mỗi khi đề cập tới vai trò của người thầy.

Ở dân tộc Việt Nam, “tôn sư trọng đạo” thấm sâu trong tâm thức mỗi người dân. Để tỏ

lòng tôn kính với thầy, người Việt có quan niệm: “Sống tết, chết giỗ”. Chính vì thế mà

dưới thời phong kiến, người thầy được xếp thứ hai sau vua, theo cách gọi: Quân - Sư -

Phụ (Vua – thầy - cha).

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!