Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu TN LÝ THUYẾT KIM LOẠI KIỀM & KIỀM THỔ pdf
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG PT THÁI BÌNH DƯƠNG TN LÝ THUYẾT KIM LOẠI KIỀM & KIỀM THỔ
Họ tên:........................................................ Năm học: 2011 - 2012
Lớp:.............. Thời gian: 60 phút
Đề 1
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
TL
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
TL
Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
TL
Câu 1. Kim loại kiềm được sản xuất trong công nghiệp bằng cách:
A. Điện phân hợp chất nóng chảy. B. Phương pháp nhiệt kim loại.
C. Phương pháp hỏa luyện. D. Phương pháp thủy luyện.
Câu 2. Có các lọ đựng 4 chất khí: CO2; Cl2; NH3; H2S; đều có lẫn hơi nước. Dùng NaOH khan có thể làm
khô các khí sau:
A. H2S B. Cl2 C. NH3 D. CO2
Câu 3. Để nhận biết 3 cốc đựng lần lượt: Nước mưa, nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu. Ta có thể tiến
hành theo trình tự nào sau đây:
A. Dùng Ca(OH)2, dùng Na2CO3. B. Đun sôi, dùng Na2CO3.
C. Đun sôi, dùng Ca(OH)2. D. B và C đúng.
Câu 4. Thổi khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. Hiện tượng quan sát được:
A. Dung dịch vẩn đục sau đó từ từ trong lại. B. Có khí bay ra.
C. Lúc đầu không có hiện tượng sau đó vẩn đục. D. Có kết tủa trắng.
Câu 5. Kim loại kiềm được điều chế trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây?
A. Điện phân dung dịch B. Điện phân nóng chảy
C. Nhiệt luyện D. Thủy luyện
Câu 6. Kim loại có thể tạo peoxít là:
A. Al B. Fe C. Zn D. Na
Câu 7. Tính khử của các nguyên tử Na, K, Al, Mg được xếp theo thứ tự tăng dần là:
A. Al, Mg, Na, K. B. Al, Mg, K, Na. C. K, Na, Mg, Al. D. Mg, Al, Na, K.
Câu 8. Kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể kiểu nào trong các kiểu mạng sau:
A. Lục phương. B. Lập phương tâm khối.
C. Lập phương tâm diện. D. Tứ diện đều.
Câu 9. Để điều chế Na2CO3 người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây:
A. Cho BaCO3 tác dụng với dung dịch NaCl.
B. Cho dung dịch (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaCl.
C. Cho sục khí CO2 dư qua dung dịch NaOH.
D. Tạo NaHCO3 từ CO2 + NH3 + NaCl và sau đó nhiệt phân NaHCO3.
Câu 10. Để phân biệt một cách đơn giản nhất hợp chất của kali và hợp chất của natri, người ta đưa các hợp
chất của kalivà natri vào ngọn lửa, những nguyên tố đó dễ ion hóa nhuốm màu ngọn lửa thành:
A. Đỏ của natri, vàng của kali. B. Tím của kali, vàng của natri.
C. Tím của natri, vàng của kali. D. Đỏ của kali, vàng của natri.
Câu 11. Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thức là: