Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu Sử dụng chế phẩm phân bón lá Fito-humat và phân bón hữu cơ vi sinh Fitohoocmon trên cây lúa
MIỄN PHÍ
Số trang
7
Kích thước
309.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1283

Tài liệu Sử dụng chế phẩm phân bón lá Fito-humat và phân bón hữu cơ vi sinh Fitohoocmon trên cây lúa

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

SỬ DỤNG CHẾ PHẨM PHÂN BÓN LÁ FITO-HUMAT

VÀ PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH FITOHOOCMON TRÊN CÂY LÚA

TẠI PHÚ XUYÊN - HÀ TÂY (CŨ)

THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG

Đỗ Thị Hậu, Kim Văn Thành, Lê Văn Tri

Summarry

Using biofertilizer and Fito-humat forlia to increasing yield and quality of rice

at Phu Xuyen - Ha Tay (ago)

Out of effect of fertilizer, rice have been effected by climate condition. So with orther season the

yield of rice was diffirent. However, after all the treatment with biofertilizer and fito-humat forlia

(CT3) allway give higher yield in comparison to the orther from 0,49 to 0,97 ton per ha dependent

on season. Economical effect increased from 1.48 to 2.93 millions VNĐ/ha. The rice grain is very

firm, protein content raise up from 0,1-0,4%. Nutrition soil was stable.

Keywords: Biofertilizer, rice yiel, fito-humat.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Sản xuất bền vững là hướng phấn đấu

của ngành nông nghiệp nhiều nước tiên tiến

trên thế giới. Tiêu chí của sản xuất nông

nghiệp bền vững có nhiều vấn đề nhưng tập

trung là tạo ra sản phNm sạch, an toàn và bảo

vệ môi trường. Khai thác, sử dụng hữu cơ là

một giải pháp để bảo tồn tài nguyên đất

trong sản xuất nông nghiệp bền vững [4].

Sử dụng phân đơn lâu dài sẽ gây ra

những tác động xấu đến môi trường và sức

khỏe con người. Việc sử dụng nhiều phân

khoáng có thể mang vào đất và tích lũy theo

thời gian các kim loại nặng. Sử dụng nhiều

phân lân làm tích lũy Cd trong đất. Với điều

kiện khí hậu nhiệt đới nước ta, việc sử dụng

nhiều phân khoáng làm cho đất vốn đã bị

chua càng trở lên chua hơn, thoái hóa về

cấu trúc. Hệ sinh thái đồng ruộng, đặc biệt

là hệ sinh thái ruộng lúa canh tác nhiều vụ

trở nên giản hóa về chức năng sinh học [6]

Việc sử dụng nhiều phân hóa học mà

không có hoặc rất ít phân hữu cơ trong canh

tác lúa đã trở lên phổ biến ở huyện Phú

Xuyên. Theo kết quả điều tra, lượng phân

chuồng trung bình để bón cho lúa ở đây

tương đối thấp (1,9 tạ/sào/năm). N guyên

nhân chủ yếu là lượng gia súc chăn nuôi nhỏ

lẻ trong các hộ đã giảm và người dân phần

lớn không còn sử dụng chất độn chuồng nên

lượng phân hữu cơ thiếu hụt rất nhiều. Sản

xuất nông nghiệp trở nên không bền vững.

Để giải quyết vấn đề trên Sở Khoa học Công

nghệ tỉnh Hà Tây (cũ) đã giao Công ty cổ

phần Công nghệ sinh học thực hiện đề tài:

"Xây dựng mô hình sử dụng phân bón lá

Fito-humat và phân hữu cơ vi sinh (HCVS)

nhằm tăng năng suất và chất lượng cây trồng

theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững

tại Hà Tây". Dưới đây là kết quả mô hình

trên cây lúa được thực hiện lần đầu tiên tại

huyện Phú Xuyên.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠN G PHÁP

N GHIÊN CỨU

1. Vật liệu

- Cây trồng: Giống lúa thuần Khang

dân 18.

- Phân bón:

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!