Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu QUẢN LÝ DINH DƯỠNG CHO NGÔ THEO VÙNG CHUYÊN BIỆT TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM doc
MIỄN PHÍ
Số trang
6
Kích thước
243.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
975

Tài liệu QUẢN LÝ DINH DƯỠNG CHO NGÔ THEO VÙNG CHUYÊN BIỆT TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM doc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

QUẢN LÝ DINH DƯỠNG CHO NGÔ THEO VÙNG CHUYÊN BIỆT

TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM

Nguyễn Đức Dũng1

, Nguyễn Văn Trường1

,

Trần Thúc Sơn1

, Bùi Huy Hiền1

,

J.M. Pasuquin2

, C. Witt2

SUMMARY

Site - specific nutrient management for maize in North Vietnam

Maize is the second major cereal crop in Vietnam after rice. Domestic production dramatically

increased during the past 20 years. The currently recorded average maize yields in comparison to

climatic-genetic yield potential indicate that there is a large scope for further increasing the maize

production by closing this yield gap. The maize production systems in Vietnam vary depending on

agro-ecological and socio-economic conditions and using one fertilizer rate affects soil fertility,

agronomic and economic. The principle objectives of subject are the identification of major

production constraints in the main maize growing areas and the development of tools to overcome

them in a site specific approach. Results of Site-Specific Nutrient Management for Maize in North

Vietnam increased maize yield, highest in Son la (yield responses 2.83 tons ha-1), Red river delta

(2.22 tons ha-1) and Bac Giang degraded soil (0.52 ton ha-1). Increased profit from 24.5 - 56%

compares to farmer practices. Decreased N 26%, increasing P and K appropriately 15, 18% in Son

la, decreased N 18%, K 35%, and needs to increasing P 20% Red river delta, decreased N 20%,

and increasing P and K appropriately 48, 36% in Bac Giang degraded soil.

Keywords: Site - specific Nutrient Management, maize, Northern Vietnam

1. §ÆT VÊN §Ò

Ngô là cây trồng có khả năng thích nghi

rộng, ưu thế lai lớn, mục đích và hiệu quả

sử dụng rất đa dạng. Bởi vậy, cây ngô được

trồng phổ biến. Diện tích trồng ngô trên thế

giới là 157,9 triệu ha, năng suất trung bình

4,97 tấn/ha và sản lượng đạt 784,7 triệu tấn

(FAO Stat, 2008). Ở Việt Nam, ngô là cây

lương thực đứng thứ 2 sau cây lúa. Diện

tích, năng suất và sản lượng tăng nhanh

trong 20 năm (1985-2005). Diện tích ngô từ

397,3 nghìn ha tăng lên 1052,6 nghìn ha,

năng suất từ 14,7 tạ/ha tăng lên 36 tạ/ha,

sản lượng từ 587,1 nghìn tấn tăng lên

3787,1 nghìn tấn. Tuy vậy, năng suất thực

tế vẫn còn rất thấp so với năng suất tiềm

năng (NSTN). Một trong những yếu tố

chính tạo nên khoảng chênh lệch đó là chế

độ canh tác và mức độ đầu tư phân bón.

Thêm vào đó sự chênh lệch giữa các vùng

còn rất lớn, việc áp dụng thuần túy chế độ

phân bón trong thời gian dài ảnh hưởng

đáng kể tới tính chất của đất, hiệu quả sử

dụng phân bón và năng suất cây trồng.

Để khắc phục những yếu tố trên Viện

Thổ nhưỡng Nông hóa (SFRI) và Viện

Dinh dưỡng cây trồng Quốc tế (IPNI) đã

phối hợp thực hiện đề tài “Quản lý dinh

dưỡng cho ngô theo vùng chuyên biệt

(QDTC)” tại miền Bắc Việt Nam trong giai

đoạn từ 2005 - 2008.

1

Viện Thổ nhưỡng Nông hoá.

2

Viện Dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế - Chương trình Đông Nam Á (IPNI- Southeast Asia Progran)

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!