Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liêu ôn thi kinh tế Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Kinh tế Việt Nam
TµI LIÖU ¤N THI KINH TÕ VIÖT NAM
Contents
Câu 1: về thực trạng nguồn nhân lực và tình hình sử dụng nguồn nhân lực ở nước ta...........................................2
Câu 2 ( tự luận): Về sự hình thành khung pháp lý cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
thời kỳ đổi mới. Tác động của nó đến chuyển biến kinh tế xã hội ở nước ta.........................................................2
Câu 3: Về chuyển dich cơ câ ̣ ́u kinh tế ở VN trong thờ
i kì
đổi mớ
i.........................................................................4
Câu 4 tự luận: Thành tựu và hạn chế của tăng trưởng kinh tế của ViệtNam trong thời kỳ đổi mới.......................5
Câu 5: Về đổi mới nhận thức về nội dung công nghiệp hoá trong thời kỳ đổi mới. Tác động của nó đến phát
triển kinh tế đất nước................................................................................................................................................8
Câu 6: Tự luận...........................................................................................................................................................9
Về nội dung điều hành chính sách tài khóa và tác động của nó đến tình hình phát triển kinh tế ở Việt Nam giai
đoạn 1991-2001. Về sự khác biệt về thu chi ngân sách của thời kì này so với thời kì 1986-1990.........................9
Câu 7: sự khác biệt về điều hành chính sách tiền tệ qua 2 giai đoạn 1992-1998 và 1999-2003:..........................11
Câu 8: nội dung và tác động của chinh sách gd&dt của việt nam trong thời kì đổi mới:.....................................11
Câu tự luận 9: Chính sách lđ việc làm ở Vn thời kì đổi mới:................................................................................12
10.Về nội dung chính sách an sinh xã hội vn trong thời kỳ đổi mới. Kết quả và hạn chế của chính sách này....14
Câu 11- Về nội dung chính sách phát triển nông nghiệp ở nước ta trong thời kỳ đổi mới và tác động đến sự
phát triển nông nghiệp.............................................................................................................................................15
Câu 12: Về nội dung chính sách phát triển công nghiệp ở nước ta trong thời kì đổi mới....................................16
Câu 13: Về thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu VN thời kỳ đổi mới. Những vấn đề đặt ra với hoạt động xuất
khẩu của VN hiện nay.............................................................................................................................................18
Câu 14: về nôi dung chi ̣ nh sa ́ ́ch măt ha ̣
́ng và
chinh sa ́ ́ch thi trươ ̣
̀ng của VN trong thờ
i kì
đổi mớ
i và
tác đông ̣
của nó
đến hoat đô ̣ ng XNK ̣ .....................................................................................................................................21
15. Những thuận lợi và khó khăn của vn trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Tác động của nó đến kết
quả thu hút FDI. Vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh trong thu hút FDI hiện nay.............................................22
1
Kinh tế Việt Nam
Câu 1: về thực trạng nguồn nhân lực và tình hình sử dụng nguồn nhân lực ở nước ta.
1. thực trạng.
- qui mô dân số: + dân số vn hơn 80 triệu dân đứng thứ 13 trên thế giới và thứ 2 ở khu vực đông nam á.
+ dân số trẻ( trẻ em từ 1-16 chiếm 40% tổng dân số)
+ mức tăng trưởng cao gần 2% năm.
- dân số trong độ tuổi lao động có xu hướng tăng lên, lực lượng lao động bình quân tăng khoảng 800.000
ng/năm( khoảng 2,8%/năm)
Lực lượng lao động dồi dào , lực lg lao động trẻ chiếm tỷ lệ rất cao. Đó là một nhân tố thuận lợi, cần sd một
cách hợp lý và có hiệu quả. Nếu sd ko hợp lý thì lại là nhân tố kìm hãm quá trình phát triển kinh tế đát nước.
- trình độ học vấn, dân trí và trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực việt nam ngày càng đc nâng
cao: thời kì 1996-2000 tỷ lệ dân số từ 15t trở lên có xu hướng tăng và chiếm tỷ lệ cao đạt 96,42%; năm 2000
toàn quốc đạt tiêu chuẩn quốc quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tỉu học. số năm đi học trung bình
của dân cư là 7,3 năm
Tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 13% năm 1996 tăng lên 20% năm 2000, 24,8% năm 2005.
- cơ cấu trình độ của người lao động ở nước ta còn đang rất bất hợp lý : số lao động có trình độ cao đẳng đại
học và sau đại học chiếm 4,47%tổng số lao động, trong khi đó công nhân kĩ thuật có băng chỉ chiếm 3,28%
tổng số ld.
- phân bố nguồn nhân lực ko đều theo các vùng, các ngành và các thành phần kinh tế: khu vực nhà nc 8,42%,
kinh tế tư nhân 38,64%, kte vốn đàu tư nc ngoài 0,28%
- chất lượng dân số và lao động ở nc ta tuy ngày càng đc nâng cao, nhưng vẫn thuộc vào loại thấp trên thế giới:
+ tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng còn cao
+ nhiều lao đọng chưa biết chữ, chưa tốt nghiệp tiểu học, đc đào tạo rất ít( từ 21,22-24,79% từ năm 2003-
2005)
-Chỉ số phát triển con người HDI (chỉ số tổng quát phản ánh sự phát triển và tiềm năgn ng lực con ng) ở nc ta
ngững năm qua đc cải thiện đáng kể: 0,456 năm 1990 xếp 121, 0,671 năm 2000 xếp thứ 108, 0,682 năm 2001
xếp 101… HDI việt nam xếp vào nhóm nc trung bình tren thế giới
2.tình hình sd.
- tình trạng thiếu việc làm còn khá cao cả ở thành thị và nông thôn:
+ khu vực thành thị năm 2001 là 6,28%, năm 2006 giảm xuống 4,82%
+ nông thôn có tới 7,2 triệu lao động thiếu việc làm chiếm 26,58% dân số trong tuổi lao động
+ trong các doanh nghiệp nhà nc và vốn đàu tư nc ngoài co tình trạng dư thừa lao động
- cơ cấu lao đọng trong các ngành ko đồng đều: lao đọng sd trong nông nghiệp vẫn là chủ yếu chiếm 69,8%,
công nghiệp và xdung là 10,55%, dịch vụ là 19.65%
- tình hình phân bố và sử dụng ld có chuyên môn kỹ thuật rất bất hợp lý:
+ các cán bộ kĩ thuật tập trung phần lớn ở các viện, các cơ quan hành chính sự nghiệp tại đo thị tạo ra sự thừa,
thiếu giả tạo ở hầu hết các ngành.
+ 32,7% làm việc ttrong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, 67,3% làm trong các cơ quan hàng chinh sự nghiệp, các
tổ chức đaonf thể.
Câu 2 ( tự luận): Về sự hình thành khung pháp lý cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa thời kỳ đổi mới. Tác động của nó đến chuyển biến kinh tế xã hội ở nước ta.
1. Về sự hình thành khung pháp lý cho phát triển kinh tế thi trường :
• khung pháp lý cho quyền tự do kinh doanh, phát triển kinh tế nhiều thành phần:
Sự khác biệt giữa nền kinh tế kế hoạch hoá với nền kinh tế thị trường là vấn đề sở hữu. Sự ra đời các luật liên
quan đến các hình thức pháp lý doanh nghiệp với những loại hình sở hữu khác nhau là cơ sở quan trọng cho
việc hình thành nền kinh tế nhiều thành phần được thể hiện cụ thể là các luật: đầu tư nước ngoài( 1987); luật
Công ty và luật doanh nghiệp tư nhân (1990). Nhà nước đã chính thức thừa nhận sự tồn tại hợp pháp của thành
phần kinh tế ngoài nhà nước thể hiiện rõ qua luật Doanh nghiệp nhà nước(1995); luạt hợp tác xã(1996).
Bước ngoặt lớn nhất là việc ban hành luật Doanh nghiệp(1999) đã thực sự tạo môi trường thuận lợi cho các
doanh nghiệp kih doanh các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Nhà nước đã xoá bỏ 150 giấy phếp kinh
doanh, đơn giản hoá thủ tục kinh doanh. Năm 2005, luật doanh nghiệp đã được tiếp tục hoàn thiện bổ sung tạo
2