Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC 3 pdf
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC 3
(Trung tâm Luyện thi đại học Vĩnh Viễn)
Giả sử : y = ax3
+ bx2
+ cx + d với a ≠ 0 có đồ thị là (C). y’ = 3ax2
+ 2bx + c, y” = 6ax + 2b
1) y” = 0 ⇔ x =
3a
− b
(a ≠ 0 )
x =
3a
− b
là hoành độ điểm uốn. Đồ thị hàm bậc 3 nhận điểm uốn làm tâm đối xứng.
2) Để vẽ đồ thị 1 hàm số bậc 3, ta cần biết các trường hợp sau :
i) a > 0 và y’ = 0 vô nghiệm ⇒ hàm số tăng trên R (luôn luôn tăng)
ii) a < 0 và y’ = 0 vô nghiệm ⇒ hàm số giảm (nghịch biến) trên R (luôn luôn giảm)
iii) a > 0 và y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 với x1 < x2
⇒ hàm số đạt cực đại tại x1 và đạt cực tiểu tại x2.
Ngoài ra ta còn có :
+ x1 + x2 = 2x0 với x0 là hoành độ điểm uốn.
+ hàm số tăng trên (−∞, x1)
+ hàm số tăng trên (x2, +∞)
+ hàm số giảm trên (x1, x2)
iv) a < 0 và y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 với x1 < x2
⇒ hàm đạt cực tiểu tại x1 và đạt cực đại tại x2 thỏa điều kiện x1 + x2 = 2x0 (x0 là hoành độ điểm
uốn). Ta cũng có :
+ hàm số giảm trên (−∞, x1)
+ hàm số giảm trên (x2, +∞)
+ hàm số tăng trên (x1, x2)
3) Giả sử y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt và y = k(Ax + B)y’ + r x + q với k là hằng số khác 0;
thì phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị là y = r x + q
4) (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt
⇔
<
=
y(x1).y(x2 ) 0
y' 0 coù2 nghieäm phaân bieät x1,x2
5) Giả sử a > 0 ta có :
i) (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt > α
⇔
<
α <
= α < <
y(x1).y(x2 ) 0
y( ) 0
y' 0 coù2 nghieäm phaân bieät thoûa x1 x2
ii) (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt < α
⇔
<
α >
= < < α
y(x1).y(x2 ) 0
y( ) 0
y' 0 coù2 nghieäm phaân bieät thoûa x1 x2
Tương tự khi a < 0 .
6) Tiếp tuyến : Gọi I là điểm uốn. Cho M ∈ (C).
Nếu M ≡ I thì ta có đúng 1 tiếp tuyến qua M.
Nếu M khác I thì ta có đúng 2 tiếp tuyến qua M.
Biện luận số tiếp tuyến qua 1 điểm N không nằm trên (C) ta có nhiều trường hợp hơn.
7) (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt cách đều nhau ⇔ y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt và y(x0) = 0 (x0 là
hoành độ điểm uốn)