Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx
MIỄN PHÍ
Số trang
53
Kích thước
467.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
879

Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

z



Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã

hội thành phố

D:\My to do\DangboTpHCM.doc 1

Phần thứ nhất

Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

thành phố hồ chí minh giai đoạn 1996 - 2000

I. Kết quả phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1996 - 2000 và so sánh với giai đoạn 1991 - 1995:

1/ Tăng trởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu và hiệu quả kinh tế:

1.1- Tăng trởng kinh tế:

Năm 1995, GDP của thành phố là 36.975 tỷ đồng (giá hiện hành) tơng đơng 3,37 tỷ USD, năm 2000 là

76.660 tỷ đồng (giá hiện hành) tơng đơng 5,46 tỷ USD. Giai đoạn 1991-1995, nền kinh tế thành phố đã có

bớc tăng trởng nhanh chóng, GDP tăng bình quân 12,6%/năm, GDP bình quân đầu ngời tăng từ 620 USD

năm 1991 (giá so sánh năm 1994) lên 937 USD năm 1995.

Trong giai đoạn 1996-2000, tốc dộ tăng trởng GDP bình quân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đạt

10,15%/năm, nâng tỷ trọng GDP của thành phố so với cả nớc tăng từ 16% năm 1995 lên 18,93% năm

1999 và GDP bình quân đầu ngời tăng từ 937USD (giá so sánh năm 1994) năm 1995 lên 1365 USD năm

2000 (gấp 1,45 lần). Tuy nhiên mức tăng trởng GDP bình quân 10,15%/năm thấp hơn so với mức tăng tr￾ởng 12,62% của thời kỳ 1991-1995 và mục tiêu 15%/năm mà thành phố đã đề ra. Trong cả thời kỳ 1991-

2000, dự ớc GDP thành phố tăng bình quân 11,4%/năm, cao hơn tốc độ 7,6%/năm của cả nớc là 1,5 lần.

Năm 1995, tốc độ tăng GDP của thành phố đạt 15,3%, năm 1996 đạt 14,7%, năm 1997 đạt 12,1% ; năm

1998 đạt 9,0% ; năm 1999 đạt 6,2% và năm 2000 ớc đạt 9%. Nh vậy, tốc độ tăng trởng kinh tế thành phố

Hồ Chí Minh đã suy giảm từ năm 1996 trớc cả khi có tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính ở

khu vực Đông á bắt đầu từ cuối năm 1997. Điều đó cho thấy việc tăng trởng kinh tế chững lại trớc hết là

xuất phát từ những yếu kém trong nội bộ nền kinh tế.

1.2- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

1.2.1- Chuyển dịch cơ cấu ba khu vực kinh tế công nghiệp-xây dựng, dịch vụ và nông nghiệp:

Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu dựa vào công nghiệp-xây dựng và dịch vụ. Giá trị gia tăng của khu

vực công nghiệp và xây dựng luôn có tốc độ cao nhất, bình quân giai đoạn 1996-2000 là 13,2%/năm; tiếp

đến là khu vực dịch vụ với tốc độ tăng bình quân là 8,4%/năm, còn khu vực nông nghiệp chỉ tăng

1,2%/năm. Bình quân 10 năm từ 1991 đến 2000, công nghiệp-xây dựng tăng 14,7%/năm; dịch vụ tăng

9,8% và nông nghiệp tăng 2,5%/năm, hình 1, phụ lục 2.

Với tốc độ tăng trởng nh vậy, tỷ trọng của khu vực nông nghiệp trong GDP giảm liên tục từ 4,6% năm

1991 xuống 2,9% năm 1996 và 2,2% năm 2000. Trong giai đoạn 1991-1995, tỷ trọng công nghiệp - xây

dựng giảm từ 40,6% năm 1991 xuống 38,9% năm 1995, còn tỷ trọng dịch vụ tăng từ 54,8% năm 1991 lên

57,8% năm 1995. Trong giai đoạn 1996-2000, tỷ trọng công nghiệp-xây dựng tăng từ 40,1% năm 1996 lên

44,6% năm 2000, còn tỷ trọng dịch vụ giảm từ 57,0% năm 1996 xuống còn 53,2% năm 2000.

Theo chỉ tiêu đề ra thì đến năm 2000 tỷ trọng trong GDP của khu vực công nghiệp và xây dựng là 46%,

khu vực dịch vụ là 52%, của khu vực nông nghiệp là 2%. Nh vậy, thì nhìn chung cơ cấu ba khu vực kinh tế

chuyển dịch đúng theo định hớng (xem bảng 1, phụ lục 1).

D:\My to do\DangboTpHCM.doc 2

Tuy nhiên, nếu xét về tốc dộ tăng trởng; thì mức tăng ở cả 3 khu vực đều không đạt và còn chênh lệch khá

xa so với kế hoạch đề ra cho cả thời kỳ 1996-2000. Cụ thể là mức tăng giá trị gia tăng đối với khu vực

công nghiệp và xây dựng giai đoạn 1996-2000 theo kế hoạch là 17%/năm, song thực tế đạt 13,2%/năm;

khu vực thơng mại - dịch vụ theo kế hoạch là 14%/năm, thực tế là 8,4%/năm, khu vực nông nghiệp theo kế

hoạch là 5%/năm, thực tế là 1,2%/năm.

Đóng góp của ba khu vực kinh tế vào mức tăng trởng GDP:

Giai đoạn 1996-2000, GDP tăng bình quân gần 10,15%/năm, trong đó 5,4% là do khu vực công nghiệp và

xây dựng đóng góp, 4,8% là do khu vực dịch vụ đóng góp (xem bảng 2, phụ lục 1). Đóng góp của khu vực

nông nghiệp vào tốc độ tăng trởng GDP hầu nh không đáng kể.

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố thể hiện rõ hơn qua sự thay đổi cơ cấu đóng góp vào GDP của 14

ngành và nhóm ngành quan trọng sau đây (xem bảng 3):

Bảng 3: Cơ cấu GDP chi tiết của thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 1990-2000:

Cơ cấu trong GDP (%) So sánh năm 2000 với

1990 1995 2000 Năm 1990 Năm

1995

Công nghiệp-Xây dựng 42,3 38,9 44,6 1,1 1,15

Trong đó:

1- Lơng thực - Thực phẩm

10,5 11 9,5* 0,9 0,86 (-)

2- Xây dựng 4,1 5,5 5,6* 1,36 1,02

3- Cơ khí 1,6 2,2 3,1 1,9 1,41*

4- Dệt 3,0 2,8 2,5 0,8 0,89 (-)

5- Hóa chất 1,6 1,6 1,9 1,19 1,19*

6- Nhựa-Cao su 0,9 1,4 1,8 2,0 1,29*

7- May 1,7 1,8 1,9 1,1 1,06

8- Da giày 0,6 1,0 1,2 2 1,2*

9- Điện tử 0,3 0,6 1 3,3 1,67*

Dịch vụ 52,2 57,8 53,2 1,02 0,92

Trong đó:

10- Khách sạn - Nhà hàng - Thơng mại

21,0 25,2 20,4* 0,97 0,81 (-)

11- Vận tải - Bu điện 5,9 7,7 8,3* 1,4 1,08

12- KD tài sản - t vấn 8,3 6,5 4,1 0,49 0,63 (-)

13- Tài chính - Tín dụng 2,0 3,4 2,3 1,15 0,68 (-)

14- Nông-Lâm-Ng nghiệp 5,5 3,3 2,2 0,4 0,67 (-)

Tổng cộng 14 ngành 67,0 74,0 65,7

TC 4 ngành có tỷ trọng trên 5% vào năm

2000

41,5 49,4 43,8

D:\My to do\DangboTpHCM.doc 3

Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 2000

Theo bảng 3, so với năm 1995 trong năm 2000, năm ngành có sự gia tăng tỷ trọng trong GDP nhiều nhất là

điện tử, cơ khí, nhựa-cao su, da giày, hóa chất.

Sáu ngành có sự giảm tỷ trọng trong GDP là kinh doanh tài sản t vấn, nông- lâm-ng, tài chánh-tín dụng,

khách sạn-nhà hàng-thơng mại, lơng thực-thực phẩm và dệt. Bốn ngành kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhất

(trên 5%) trong GDP là ngành khách sạn-nhà hàng-thơng mại (20,4%), chế biến lơng thực-thực phẩm

(9,5%), vận tải-bu điện (8,3%) và xây dựng (5,6%), chiếm tổng cộng 43,8% GDP của thành phố. Năm

2000, tất cả 14 ngành kinh tế trong bảng 3 chiếm 65,7% giá trị GDP của thành phố.

1.2.2- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:

Cũng giống nh tốc độ tăng GDP, tốc độ tăng giá trị gia tăng của các thành phần kinh tế đều giảm liên tục từ

năm 1996 đến năm 1999. So sánh giữa các thành phần kinh tế (Hình 2, phụ lục 2) cho thấy khu vực có vốn

đầu t nớc ngoài có tốc độ tăng trởng cao nhất, bình quân đạt 22, 13%/năm trong giai đoạn 1996-2000. Kinh

tế nội địa gồm hai thành phần là kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh có tốc độ tăng trởng xấp xỉ nhau

là 8,61% và 7,74%/năm.

Tốc độ tăng trởng của các thành phần kinh tế đã dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nh trong bảng 4.

Khu vực kinh tế quốc doanh, dù vẫn chiếm u thế về tỷ lệ đóng góp vào GDP, song tỷ trọng đã giảm từ

54,9% năm 1991 xuống 47,4% năm 1996 và xuống còn 45,9% năm 2000. Tỷ trọng của khu vực ngoài quốc

doanh giảm từ 42,2% năm 1991 xuống 38,6% năm 1996 và xuống còn 35,5% năm 2000. Ngợc lại, khu vực

có vốn đầu t nớc ngoài với tốc độ tăng trởng nhanh nên tỷ trọng trong GDP tăng mạnh từ 2,9% năm 1991

lên 14,O% năm 1996 và lên đến 18,6% năm 2000.

Bảng 4: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế thời kỳ 1996-2000

1991 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Kinh tế quốc doanh 54,9 48,9 47,4 46,8 49,0 43,4 45,9

Kinh tế ngoài QD

Trong đó Kinh tế tập thể

42,2 40,0 38,6

1,78

37,6

1,3

33,6

1,72

38,4

1,83

35,5

KV có vốn ĐTNN 2,9 11,1 14,0 15,6 17,4 18,2 18,6

Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM.

Đóng góp của ba thành phần kinh tế vào tăng trởng GDP:

Bình quân giai đoạn 1996-1999, trong tốc độ tăng GDP l0,4%/năm, có 3,9% là do khu vực quốc doanh

đóng góp, 3, l% là do khu vực ngoài quốc doanh và 3,4% là do khu vực có vốn đầu t nớc ngoài (bảng 5,

phụ lục 1). Nh vậy, khu vực quốc doanh, với tỷ trọng lớn nhất trong GDP, có mức đóng góp cao nhất vào

tăng trởng GDP, kế đó là khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, rồi mới đến khu vực ngoài quốc doanh nội địa.

Doanh nghiệp nhà nớc do Thành phố quản lý:

Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có 7 Tổng Công ty Nhà nớc do thành phố quản lý chiếm

khoảng 24% tổng vốn kinh doanh, 42% lao động và 38% mức nộp ngân sách của khu vực doanh nghiệp

nhà nớc do thành phố quản lý. Sự hình thành các Tổng Công ty đã tách chức năng quản lý kinh doanh của

D:\My to do\DangboTpHCM.doc 4

các doanh nghiệp khỏi chức năng quản lý hành chánh Nhà nớc; góp phần phát huy sự năng động, quyền tự

chủ trong sản xuất-kinh doanh của các doanh nghiệp; tạo điều kiện để thành phố chủ động hơn trong việc

thực hiện các chủ trơng phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh và

hiệu quả kinh doanh của các Tổng Công ty cha cao. Trên thực tế việc thành lập các Tổng Công ty cha tạo

nên đợc một sự thay đổi về chất trong hoạt động kinh doanh do các u thế của doanh nghiệp lớn cùng với

tính năng động và mối liên kết giữa các đơn vị thành viên cha đợc khai thác và phát huy.

Thực hiện chủ trơng sắp xếp lại và cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nớc, từ năm 1998 đến nay thành phố

đã sắp xếp lại 392 doanh nghiệp và đến thời điểm 31/5/2000 còn 345 doanh nghiệp Nhà nớc do thành phố

quản lý đang hoạt động. Đã tiến hành cổ phần hoá 52 doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp sau khi thực hiện

cổ phần hóa đã hoạt động tốt hơn nh Công ty Cơ điện lạnh, Công ty Bông Bạch Tuyết, Công ty Mỹ phẩm

Sài gòn,... Tuy nhiên, do còn nhiều khó khăn vớng mắc trong việc xử lý công nợ; vật t hàng hóa tồn kho;

thủ tục chuyển giao bất động sản; nghiệp vụ định giá và do tình hình biến động phức tạp của các doanh

nghiệp nên tiến trình thực hiện sắp xếp lại và cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc còn chậm.

Hiệu quả hoạt động của các Doanh nghiệp Nhà nớc nói chung giảm sút trong giai đoạn 1996- 1999. Doanh

thu bình quân một Doanh nghiệp Nhà nớc giảm từ 68,0 tỷ đồng năm 1995 xuống 64,5 ty đồng năm 1999.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn của các Doanh nghiệp Nhà nớc của thành phố cũng giảm từ 9,3% năm 1995

xuống 7,1% năm 1999.

Doanh nghiệp khu vực t nhân :

Kinh tế t nhân của thành phố hoạt động chủ yếu ở các ngành: nông nghiệp, xây dựng, khách sạn-nhà hàng,

công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác, thơng nghiệp, vận tải, tài chính-tín dụng, kinh doanh bất động

sản, giáo dục-đào tạo và phục vụ cá nhân, bình quân thời kỳ 1996-2000 đóng góp khoảng 37% vào cơ cấu

GDP của thành phố (bảng 4) song đã góp phần tích cực trong việc giải quyết việc làm trên địa bàn thành

phố. Tỷ lệ lao động làm việc ở khu vực này chiếm tới 73,2% lao động đang có việc làm.

Tuy nhiên do đặc điểm kinh doanh, sản xuất nhỏ, thiếu vốn, năng suất và hiệu quả hoạt động cha cao nên

mức tăng giá trị gia tăng của khu vực này còn hạn chế (đạt 8,7% vào năm 2000 trong khi mức tăng GDP

của thành phố là 9%; và đạt bình quân suốt thời kỳ 1996-2000 là 8,3%, trong khi GDP của thành phố tăng

bình quân suốt thời kỳ là l0,15%). Tính chung các chỉ tiêu tổng hợp thì khu vực này có tỷ lệ đóng góp ít

nhất vào trong mức tăng trởng GDP chung của thành phố (bảng 5, phụ lục 1).

Kể từ đầu năm, nay sau 9 tháng thực hiện Luật Doanh nghiệp, tại thành phố Hồ Chí Minh đã có 3.9 16

doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký là 4.099 tỷ đồng đợc thành lập, tăng 97% về số lợng doanh nghiệp và

61% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 1999. Số lợng doanh nghiệp gia tăng này chính là một trong

những động lực thúc đẩy sản xuất phát triển không chỉ trong năm 2000 mà cả trong những năm tiếp theo.

Kinh tế hợp tác:

Trong gần 4 năm thực hiện Luật Hợp tác xã từ 01/Ol/1997, có 63 Hợp tác xã đợc thành lập mới trong tổng

số 328 Hợp tác xã hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Theo Báo

cáo của Liên minh các Hợp tác xã thành phố Hồ Chí Minh, hiện có 30% Hợp tác xã phát triển tốt và làm ăn

khá giỏi, 50% số Hợp tác xã ở mức trung bình song có khả năng phát triển trong tơng lai, còn 20% các Hợp

tác xã hoạt động yếu kém và cầm chừng. Trong thời gian qua đã xuất hiện nhiều mô hình kinh doanh mới

của Hợp tác xã nh: Mô hình siêu thị, đa hàng về vùng sâu, vùng xa... đã thu đợc kết quả tốt.

Hiện nay, nhu cầu hợp tác là khách quan của một bộ phận lực lợng sản xuất, nhng trong cơ chế thị trờng

hiện nay, nhu cầu này có xu hớng chựng lại, phát triển chậm và thu hẹp so với tổ chức doanh nghiệp. Phần

lớn tổ chức Hợp tác xã hiện nay là nhỏ, lẻ, rời rạc, cha có quan hệ hợp tác rộng rãi; từng Hợp tác xã vốn ít,

khả năng quản lý điều hành có nhiều hạn chế.

D:\My to do\DangboTpHCM.doc 5

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx | Siêu Thị PDF