Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu Nhập môn lý luận Nhà nước và Pháp luật docx
MIỄN PHÍ
Số trang
10
Kích thước
109.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1229

Tài liệu Nhập môn lý luận Nhà nước và Pháp luật docx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

NHẬP MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

I.Đối tượng nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu khoa học: khoa học nghiên cứu vấn đề gì? Vì vậy vai trò của đối tượng nghiên

cứu xác định phạm vi nghiên cứu của khoa học đó.

- Đối tượng nghiên cứu của lý luận nhà nước và pháp luật là nghiên cứu những vấn đề chung nhất, cơ

bản nhất của 02 hiện tượng nhà nước và pháp luật.

+ Nghiên cứu quy luật phát sinh, phát triển của nhà nước và pháp luật.

+ Nghiên cứu những thuộc tính cơ bản nhất của nhà nước và pháp luật.

+ Nghiên cứu những biểu hiện quan trọng nhất của 02 hiện tượng nhà nước và pháp luật.

=> Kết luận lý luận nhà nước và pháp luật nghiên cứu 02 hiện tượng nhà nước và pháp luật một cách toàn

diện (nghiên cứu nguồn góc, bản chất).

II.Phương pháp nghiên cứu:

- Khái niệm: phương pháp nghiên cứu của một khoa học được hiểu là cách thức, nguyên tắc hoạt động

khoa học đạt được chân lý khách quan trên cơ sở của sự chứng minh khoa học

- Phương pháp nghiên cứu của nhà nước và pháp luật :

1. Phương pháp luận: Lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cơ sở

phương pháp luận cho mình.

- Phương pháp luận: là lập trường, xuất phát điểm của nhận thức. tuân thủ 02 nguyên tắc:

+ Khách quan

+ Toàn diện

2. Phương pháp cụ thể khác:

- Phương pháp trừu tượng khoa học: là phương pháp tư duy trên cơ sở tạm thời tách cái chung ra khỏi

cái riêng.

III. Vị trí của lý luận nhà nước và pháp luật trong hệ thống khoa học:

- Mối liên hệ giữa triết học với lý luận nhà nước và pháp luật.

VD: Triết học (chung – Lý luận nhà nước pháp luật (riêng)

- Các khoa học pháp lý chuyên ngành với lý luận nhà nước và pháp luật.

VD: Lý luận nhà nước pháp luật (chung) – khoa học chuyên ngành (riêng).

NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC

I. Nguồn gốc nhà nước:

1. Các học thuyết phi Mácxit

a. Thuyết thần quyền:

- Nhà nước có được từ lực lượng siêu nhiên bên ngoài xã hội tạo ra. Lực lượng siêu nhiên có thể là

trời, chúa, thần thánh.

- Học thuyết này tồn tại chủ yếu trong nhà nước chủ nô và phong kiến

- Học thuyết này không mang tính dân chủ và tiến bộ

VD: Vua là thiên tử, cai quản nhà nước bằng thiên mệnh => vai trò nhà nước là cai trị.

b. Thuyết khế ước xã hội:

- Thuyết khế ước xã hội ra đời trong thời kỳ cách mạng tư sản nhằm chống lại thuyết thần quyền.

- Thuyết khế ước xã hội cho rằng nhà nước xuất hiện là từ 01 hợp đồng XH và hợp đồng này thể hiện ý

chí chung của nhân dân cần thành lập 01 tổ chức là nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhằm duy trì trật

tự XH và bảo đảm lợi tích chung của xã hội.

- Học thuyết này mang tính dân chủ và tiến bộ hơn so với thuyết thần quyền.

2. Quan điểm của CN MLN:

a. Nội dung cơ bản:

Nhà nước là 01 hiện tượng lịch sử XH, nhà nước xuất hiện khi XH phát triển đến 01 trình độ nhất tạo

cơ sở và điều kiện khách quan cho sự xuất hiện và tồn tại, phát triển của nhà nước. Nhà nước không phải là

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!