Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu Nghiên cứu đề tài
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Nghiên c ứ u đ ề tài
"Đánh giá tiềm năng và
triển vọng của ngành xi
măng sau cuộc khủng
hoảng kinh tế”
MỤC LỤC
Nghiên cứu đề tài.................................................................................................................1
"Đánh giá tiềm năng và triển vọng của ngành xi măng sau cuộc khủng hoảng kinh tế”.....1
MỤC LỤC...........................................................................................................................2
_Lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu xi măng sang Châu Phi.............................................28
Theo ước của VNDirec, CTCP Xi măng và xây dựng Quảng Ninh (QNC) có thể đạt 950
tỷ đồng doanh thu và 59,6 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế trong năm 2009. Và QNC đã chiếm
lĩnh 70% thị trường tại Quảng Ninh và đang mở rộng hệ thống phân phối tới các tỉnh
miền Trung và miền Nam. Tổng công suất với 3 nhà máy sản xuất xi mặng ước đạt
1.3triệu tấn/năm. Công ty vẫn có thể duy trì lợi thế khi sức cạnh tranh của các công ty xi
amwng có tên tuổi khác như Hoàng Thạch Bỉm Sơn…nhờ giá thành rẻ, giá bán thấp hơn
khoảng 30%.......................................................................................................................30
Triển vọng mới...................................................................................................................37
Đề Tài : Đánh giá tiềm năng và triển vọng xây dựng của ngành xi măng
sau cuộc khủng hoảng.
LỜI MỞ ĐẦU
Xi măng có mối quan hệ chặt chẽ với biến động của ngành xây dựng .
Ngành xây dựng là ngành có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nên chịu tác
động của chu kỳ kinh tế . Xi măng được sử dụng nhiều trong lĩnh vực khác
nhau liên quan đến ngành xây dựng như cơ sở hạ tầng , bất động sản , xây
dựng dân dụng nên sự khủng hoảng của thị trường thế giới đã ảnh hướng
không nhó tới sự phát triển của ngành xi măng , làm ngành xi măng có mức
sụt giảm hơn so với ngành khác . Năm 2008 , lĩnh vực xây dựng có tốc độ
tăng trưởng -4% thì ngành xi măng vẫn tăng trưởng 7,7 %.
Những tháng đầu năm 2009 , trong khi ngành thép đang khó khăn vì tích trữ
nguyên vật liệu giá cao , giá sản phẩm liên tục giảm khiến cho các doanh
nghiệp trong ngành phai đối mặt với nguy cơ thua lỗ . Mặc dù , ngành xi
măng lượng tiêu thụ có sự suy giảm nhưng với mức giá ổn định đã giúp
ngành đứng khá vững . Nhờ nhưng chính sách của chính phủ , cùng với sự lỗ
lực của bản thân nên ngành xi măng đã hồi phục lại hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình , vẫn tự khẳng định ví trí quan trọng của mình trong nền
kinh tế Việt Nam , với những tiềm năng và triển vọng có thể bay cao và xa
hơn nữa . Mặc dù tốc độ tăng trưởng của ngành vẫn còn chậm . Chính vì vậy
, qua quá trình học tập môn quản trị chiến lược và theo dõi từ thực tế thị
trường xi măng nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “ Đánh giá tiềm năng và
triển vọng của ngành xi măng sau cuộc khủng hoảng kinh tế” làm đề tài
nghiên cứu .
_Mục tiêu nghiên cứu : Dựa trên cơ sở lý luận về hoạch đinh chiến lược
trong kinh doanh để nghiên cứu thực trạng sản xuất của thị trường xi măng
VN trong bối cảnh hậu khủng hoảng kinh tế thế giới .
Từ đó dánh giá về tiềm năng và triển vọng của ngành xi măng những năm
tiếp theo.
_Phạm vi nghiên cứu : Tập trung đánh giá thị trường xi măng sau cuộc
khủng hoảng kinh tế đến nay . Đồng thời xem xét chiến lược phát triển của
ngành trong chiến lược phát triển chung của đất nước để thoát khỏi sự khủng
hoảng kinh tế .
Dựa trên sự đánh giá những cái đã làm được , những khuyết tật vẫn tồn tại
đưa ra nhận xết về tiềm năng và triển vọng ngành công nghiệp XM.
_Phương pháp nghiên cứu : sử dụng phương pháp khoa học thống kê ,
chú trọng phương pháp lịch sử , phương pháp thống kê mô tả , phương pháp
tổng hợp-phân tích để đánh giá . Từ đó rút ra những kết luận mang tính lý
luận và thực tiễn phù hợp với điều kiện thực tế của ngành.
_Những đóng góp của đề tài : bài làm là hệ thống sơ lược hóa các vấn đề
về ngành xi măng , trên cơ sở phân tích cụ thể , xây dựng chiến lược hoạt
động kinh doanh của ngành xi măng nhằm giúp đề ra những chiến lược cụ
thể cần thiết để phát triển ngành vào những năm tới.