Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu Lý thuyết mạch - Chương 5 docx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
___________________________________________________ Chương5 Mạch điện bậc
hai -
___________________________________________________________________________ LÝ THUYẾT
1
Ò CHƯƠNG 5
MẠCH ĐIỆN BẬC HAI
Ò MẠCH ĐIỆN VỚI HAI PHẦN TỬ TÍCH TRỬ NĂNG LƯỢNG (L&C)
Ò LỜI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẬC HAI
Ô Đáp ứng tự nhiên
Ô Đáp ứng ép
Ô Đáp ứng đầy đủ
Ô Điều kiện đầu và điều kiện cuối
Ò TÍNH CHẤT VÀ Ý NGHĨA VẬT LÝ CỦA CÁC ĐÁP ỨNG
Ô Đáp ứng tự nhiên
Ô Đáp ứng ép
Ò ĐÁP ỨNG ÉP ĐỐI VỚI est
Trong chương trước chúng ta đã xét mạch đơn giản , chỉ chứa một phần tử tích trữ
năng lượng (L hoặc C), và để giải các mạch này phải dùng phương trình vi phân bậc nhất.
Chương này sẽ xét đến dạng mạch phức tạp hơn, đó là các mạch chứa hai phần tử tích
trữ năng lượng và để giải mạch phải dùng phương trình vi phân bậc hai.
Tổng quát, mạch chứa n phần tử L và C được diễn tả bởi phương trình vi phân bậc n. Tuy
nhiên để giải các mạch rất phức tạp này, người ta thường dùng một phương pháp khác: Phép
biến đổi Laplace mà ta sẽ bàn đến ở một chương sau.
5.1 MẠCH ĐIỆN VỚI HAI PHẦN TỬ TÍCH TRỮ NĂNG
LƯỢNG (L&C)
Thí dụ 5.1: Xác định i2 trong mạch (H 5.1)
Viết phương trình vòng cho mạch
1 2 g
1 12 4
dt
d2 i i v
i
+ − = (1)
(H 5.1)
4 0
dt
d 4 2
2 − 1 + + i = i i (2)
Từ (2): 4 ) dt
d
(
4
1
2
2
1 i i i = + (3)
Lấy đạo hàm (3)
) d 4
dt
d
(
4
1
dt
d 2
2
2
2
1
dt
i i i = + (4)
Thay (3) và (4) vào (1) ta được phương trình để xác định i2
2 g
2
2
2
2
16 2
dt
d 10
dt
d i v
i i
+ + = (5)
Phương trình để xác định i2 là phương trình vi phân bậc 2 và mạch (H 5.1), có chứa 2 phần
tử L và C, được gọi là mạch bậc 2.
Nguyễn Trung Lập
MẠCH
(H 5.2)
Cũng có những ngoại lệ cho những mạch chứa
2 phần tử tích trữ năng lượng nhưng được diễn tả bởi
các phương trình vi phân bậc 1. Mạch (H 5.2)
___________________________________________________ Chương5 Mạch điện bậc
hai -
2
Chọn O làm chuẩn, viết KCL cho nút v1 và v2:
1 g
1
dt
d
v v
v
+ = (6)
2 g
2 2 2
dt
d
v v
v
+ = (7)
(6) và (7) là 2 phương trình vi phân bậc 1, mỗi phương trình chứa 1 ẩn số và
không phụ thuộc lẫn nhau.
Ở mạch (H 5.2) vì cùng một nguồn vg tác động lên hai mạch RC nên ta có thể thay
mạch này bằng hai mạch, mỗi mạch gồm nguồn vg và một nhánh RC, đây là 2 mạch bậc 1 , do
đó phương trình cho mạch này không phải là phương trình bậc 2.
5.2 LỜI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẬC HAI
Dạng tổng quát của phương trình vi phân bậc 2 với các hệ số là hằng số
a y F(t) dt
dy a
dt
d y
2 1 0
2
+ + = (5.1)
a1, a0 là các hằng số thực, dương, y thay cho dòng điện hoặc hiệu thế và F(t) là một hàm tùy
vào nguồn kích thích.
Ap dụng cho mạch (H 5.1) thì a1 = 10, a0 = 16, y = i2 và F(t) =2vg
Nghiệm của phương trình (5.1) gồm 2 thành phần:
- Nghiệm tổng quát của phương trình không vế 2, chính là đáp ứng tự nhiên yn
- Nghiệm riêng của phương trình có vế 2, chính là đáp ứng ép yf:
y=yn+yf (5.2)
* Đáp ứng tự nhiên yn là nghiệm của phương trình:
a y 0
dt
dy a
dt
d y
0 n
n
2 1
n
2
+ + = (5.3)
* Đáp ứng ép yf là nghiệm của phương trình:
a y F(t) dt
dy a
dt
d y
0 f
f
2 1
f
2
+ + = (5.4)
Cộng vế với vế của (5.3) và (5.4):
a (y y ) F(t) dt
d(y y ) a
dt
d (y y )
0 n f
n f
2 1
n f
2
+ + = +
+
+ (5.5)
(5.5) kết hợp với (5.2) cho thấy nghiệm của phương trình (5.1) chính là y=yn+yf
5.2.1 Đáp ứng tự nhiên
Đáp ứng tự nhiên là lời giải phương trình (5.3)
yn có dạng hàm mũ: yn=Aest (5.6)
Lấy đạo hàm (5.6), thay vào (5.10), ta được
As2
e
st+Aa1sest+Aa0e
st=0
Aest(s2
+a1s+a0)=0
Vì Aest không thể =0 nên
s
2
+a1s+a0=0 (5.7)
(5.7) được gọi là phương trình đặc trưng, có nghiệm là:
2
a a 4a
s 0
2
1 1
1,2
− ± − = (5.8)
___________________________________________________________________________
Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT
Ứng với mỗi trị của s ta có một đáp ứng tự nhiên:
MẠCH