Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu Kích thước ảnh hưởng đến chiều sâu doc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Kích thước ảnh hưởng đến chiều sâu
Độ mở của ống kính kiểm soát độ sâu trường ảnh rõ – vùng có độ nét chi tiết chấp
nhận được nằm ở trước và sau đối tượng lấy nét. Với độ mở lớn (trị số f-stop nhỏ)
thì DOF sẽ nông trong khi độ mở nhỏ (f-stop lớn) sẽ cho trường ảnh rõ sâu, ghi lại
rõ ràng các chi tiết cảnh.
Độ phóng đại làm giảm độ sâu trường ảnh và ngược lại nên có thể tăng hoặc giảm
độ phóng đại bằng cách di chuyển đến gần hoặc xa chủ thể chụp. Sử dụng ống
kính tele cho phép giới hạn DOF bằng cách tăng độ phóng đại, còn ống kính góc
rộng thì tăng DOF lên. Một điều nữa là các cảm biến cỡ nhỏ trên máy ảnh ngắmchụp cho DOF thay đổi khá rộng, trong khi DSLR cho độ sâu này ở các giá trị giới
hạn hơn.
Do đó, nếu sử dụng lấy nét tay trên máy ảnh ngắm-chụp, có thể giảm DOF bằng
cách lấy nét từ xa về gần đến đối tượng cần lấy nét. Ngay khi đối tượng ra khỏi
vùng đủ nét thì quay ngược lại để đưa nó trở về vùng đủ nét.
Khẩu độ nhỏ không cho ảnh luôn nét.
Thông thường, ống kính luôn đạt độ nét cao nhất tại khẩu độ trung bình, chứ
không phải nhỏ nhất. Điều này ngược với cảm nhận là khẩu nhỏ cho DOF sâu thì
sẽ cho độ nét tối đa. Tuy nhiên, khi chụp tại khẩu độ nhỏ nhất sẽ có xu hướng làm
giảm chất lượng ảnh, nghĩa là, khi so sánh ảnh chụp ở 2 khẩu khác nhau, ảnh chụp
ở khẩu nhỏ sẽ sâu hơn, nhưng ngay tại vùng lấy nét sẽ có đôi chút kém nét hơn so
với ảnh chụp ở khẩu lớn.
Vì vậy nếu muốn độ nét tối đa, nên tránh chụp ở khẩu độ nhỏ nhất. Thông thường
ảnh chụp sẽ nét tối đa ở khẩu độ nhỏ hơn khẩu độ lớn nhất của ống kính từ 2 đến 3