Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu ĐÁNH GIÁ SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 ĐÀ NẴNG docx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 ĐÀ NẴNG
Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:
TRẦN THỊ BẢO ANH PGS. TS NGUYỄN KHẮC HOÀN
Lớp: K42 QTKD – Tổng hợp
Niên khóa: 2008 - 2012
Huế, 05/2012
Lời cảm ơn!
Để khóa luận này đạt kết quả tốt đẹp, trước hết tôi xin gởi tới các thầy cô
khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh tế Huế lời chào sức khỏe, lời
chào trân trọng và lời cảm ơn sâu sắc. Với sự quan tâm, dạy dỗ chỉ bảo tận tình
chu đáo của thầy cô, sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn, đến nay tôi đã có thể
hoàn thành bài khóa luận, đề tài: “Đánh giá sự thỏa mãn công việc của công
nhân tại Công ty cổ phần Dệt may 29/3 Đà Nẵng”.
Để có kết quả này tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy
giáo – PGS. TS. Nguyễn Khắc Hoàn đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn
thành tốt khóa luận này trong thời gian qua.
Không thể không nhắc tới sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo công ty cùng sự giúp
đỡ nhiệt tình của các anh chị Phòng tổng hợp, đã tạo điều kiện thuận lợi nhất
trong suốt thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Dệt may 29/3 Đà Nẵng.
Với điều kiện thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một
sinh viên thực tập khóa luận này không thể không tránh những thiếu sót, tôi rất
mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô để tôi có điều kiện
bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2012
Sinh viên
Trần Thị Bảo Anh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Khắc Hoàn
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................................................1
3.1 Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................................................2
3.2 Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................................3
3.2.1 Về nội dung..................................................................................................................................3
3.2.2 Về không gian..............................................................................................................................3
3.2.3 Về thời gian.................................................................................................................................3
4.1 Phương pháp thu thập số liệu............................................................................................................3
4.2 Phương pháp phân tích số liệu thống kê............................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.........................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU................................................................................4
1.1.1 Sự thỏa mãn của nguồn lao động đối với công việc....................................................................4
1.1.2 Lý thuyết về sự thỏa mãn công việc............................................................................................5
1.1.2.1 Thuyết nhu cầu của Maslow.................................................................................................5
1.1.2.2 Thuyết hai nhân tố Herzberg.................................................................................................7
1.1.2.3 Thuyết công bằng của J. Stacy Adams.................................................................................7
1.1.2.4 Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom.........................................................................................8
1.1.2.5 Quan điểm của Hackman và Oldman ..................................................................................9
1.1.3 Các thành phần của thỏa mãn công việc...................................................................................10
1.1.4.2 Mối quan hệ giữa sự thỏa mãn với các thành phần công việc và mức độ thỏa mãn..........12
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
DỆT MAY 29/3 ĐÀ NẴNG..........................................................................................................................16
2.1 Giới thiệu công ty..............................................................................................................................16
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Dệt may 29/3.......................................................16
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh.................................................................................................................17
2.2 Cơ cấu tổ chức.................................................................................................................................18
2.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức...............................................................................................................18
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trực thuộc công ty....................................................20
2.3 Nguồn lực của công ty......................................................................................................................25
2.3.1 Tình hình lao động.....................................................................................................................25
2.3.2 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật..............................................................................................27
2.3.3 Tình hình tài chính của công ty..................................................................................................28
2.3.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2009, 2010, 2011..............................32
2.4 Khảo sát đánh giá mức độ thỏa mãn của công nhân về công việc tại Công ty................................35
2.4.1 Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................................35
2.4.1.1 Quy trình nghiên cứu..........................................................................................................35
2.4.1.2 Nghiên cứu định tính...........................................................................................................36
2.4.1.3 Nghiên cứu định lượng ......................................................................................................36
2.4.2 Mô tả mẫu..................................................................................................................................40
SVTH: Trần Thị Bảo Anh
Lớp: K42 QTKD-Tổng hợp
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Khắc Hoàn
2.4.3 Kết quả nghiên cứu....................................................................................................................42
2.4.3.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha......................................................42
2.4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA.......................................................................................45
2.4.3.3 Mô hình hiệu chỉnh..............................................................................................................48
2.4.3.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy bội................................................50
2.4.3.5 Giải thích sự thỏa mãn công việc của công nhân...............................................................55
2.4.3.6 Kết quả thống kê về mức độ thỏa mãn theo từng nhóm yếu tố và mức độ thỏa mãn chung
tại Công ty Dệt may 29/3................................................................................................................56
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP.............................................................................................65
3.1 Định hướng.......................................................................................................................................65
3.1.1 Định hướng phát triển ngành Dệt may ở thành phố Đà Nẵng...................................................65
3.1.2 Định hướng phát triển của Công ty Dệt may 29/3......................................................................66
3.1.2.1 Ma trận SWOT....................................................................................................................66
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................77
SVTH: Trần Thị Bảo Anh
Lớp: K42 QTKD-Tổng hợp
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Khắc Hoàn
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CBCNV: Cán bộ công nhân viên
CĐ: Cao đẳng
C-TPAT: Đảm bảo an ninh hàng hóa
ĐH: Đại học
FOB: Free On Broad, nghĩa là Miễn trách nhiệm Trên Boong tàu nơi đi còn gọi là
“Giao lên tàu”. Nó là một thuật ngữ trong thương mại quốc tế, được thể hiện trong
Incoterm. Nó là tương tự với FAS, nhưng bên bán hàng cần phải trả cước phí xếp hàng
lên tàu. Sự chuyển dịch các rủi ro diễn ra khi hàng hóa vượt qua lan can tàu tại cảng xếp
hàng. Về mặt quốc tế, thuật ngữ này chỉ rõ cảng xếp hàng, ví dụ “FOB New York” hay
“FOB Hải Phòng”. Các khoản chi phí khác như cước vận tải, phí bảo hiểm thuộc về trách
nhiệm của bên mua hàng.
HĐQT: Hội đồng quản trị
KCS: Kiểm tra Chất lượng Sản phẩm: bộ phận (phòng, ban) kiểm tra việc tuân thủ
quy trình công nghệ, kỹ thuật và chất lượng sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
công nghiệp
LĐ: Lao động
LĐGT: Lao động gián tiếp
LĐPT: Lao động phổ thông
LĐTT: Lao động trực tiếp
QA: Quality Assurance: Giám sát, quản lý và bản hành chất lượng
SCR: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
SL: Số lượng
TQM: Total Quality Management, theo nghĩa tiếng Việt là: Quản lý chất lượng toàn
diện
SVTH: Trần Thị Bảo Anh
Lớp: K42 QTKD-Tổng hợp
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Khắc Hoàn
DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG 1.1: CÁC YẾU TỐ TRONG BẬC THANG NHU CẦU MASLOW.............................6
BẢNG 1.2: THUYẾT HAI NHÂN TỐ CỦA HERZBERG........................................................7
BẢNG 2.1: TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM LAO ĐỘNG NĂM 2009-2011..................................26
BẢNG 2.2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN...................................................................................28
BẢNG 2.3: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.........................................33
BẢNG 2.4:BẢNG MÃ HÓA CÁC BIẾN QUAN SÁT..............................................................37
BẢNG 2.5: TỔNG HỢP ĐẶC TRƯNG CỦA CÔNG NHÂN ĐƯỢC PHỎNG VẤN TẠI
CÔNG TY......................................................................................................................................40
BẢNG 2.6: HỆ SỐ CRONBACH ALPHA.................................................................................42
BẢNG 2.7: HỆ SỐ CRONBACH ALPHA THANG ĐO CỦA CÁC THÀNH PHẦN SỰ
THỎA MÃN..................................................................................................................................44
BẢNG 2.8: KẾT QUẢ EFA CHO THANG ĐO NHÂN TỐ THÀNH PHẦN CỦA THỎA
MÃN CÔNG VIỆC.......................................................................................................................46
BẢNG 2.9: KẾT QUẢ EFA CỦA THANG ĐO SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC...................48
BẢNG 2.10: MA TRẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN..................................................50
BẢNG 2.11: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY......................................................................51
BẢNG 2.12: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ MỨC ĐỘ THỎA MÃN THEO “CƠ HỘI
ĐÀO TẠO – THĂNG TIẾN”......................................................................................................57
BẢNG 2.13: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ MỨC ĐỘ THỎA MÃN THEO “TIỀN
LƯƠNG”.......................................................................................................................................58
SVTH: Trần Thị Bảo Anh
Lớp: K42 QTKD-Tổng hợp
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Khắc Hoàn
BẢNG 2.14: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ MỨC ĐỘ THỎA MÃN THEO “ĐIỀU KIỆN
LÀM VIỆC”..................................................................................................................................59
BẢNG 2.15: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ MỨC ĐỘ THỎA MÃN THEO “ĐẶC ĐIỂM
CÔNG VIỆC”...............................................................................................................................61
BẢNG 2.16: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ MỨC ĐỘ THỎA MÃN THEO “PHÚC LỢI”
........................................................................................................................................................62
BẢNG 2.17: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ MỨC ĐỘ THỎA MÃN CHUNG CỦA
CÔNG TY......................................................................................................................................64
SVTH: Trần Thị Bảo Anh
Lớp: K42 QTKD-Tổng hợp
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Khắc Hoàn
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
HÌNH 1.1: MÔ HÌNH KỲ VỌNG CỦA VICTOR VROOM (1964)..........................................9
HÌNH 1.2 – MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ NGHỊ....................................................................12
HÌNH 2.1: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU...................................................................................35
HÌNH 2.2: MÔ HÌNH HIỆU CHỈNH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN CỦA
THỎA MÃN CÔNG VIỆC VỚI SỰ THỎA MÃN CỦA CÔNG NHÂN................................49
HÌNH 2.3: ĐỒ THỊ MỨC ĐỘ THỎA MÃN TRUNG BÌNH THEO “CƠ HỘI ĐÀO TẠO –
THĂNG TIẾN”.............................................................................................................................57
HÌNH 2.4: ĐỒ THỊ MỨC ĐỘ THỎA MÃN TRUNG BÌNH THEO NHÓM“TIỀN
LƯƠNG”.......................................................................................................................................58
HÌNH 2.5: ĐỒ THỊ MỨC ĐỘ THỎA MÃN TRUNG BÌNH THEO NHÓM“ĐIỀU KIỆN
LÀM VIỆC”..................................................................................................................................60
HÌNH 2.6: ĐỒ THỊ MỨC ĐỘ THỎA MÃN TRUNG BÌNH THEO NHÓM“ĐẶC ĐIỂM
CÔNG VIỆC”...............................................................................................................................61
SVTH: Trần Thị Bảo Anh
Lớp: K42 QTKD-Tổng hợp
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Khắc Hoàn
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Trong sản xuất kinh doanh ngày nay, quản lý nhân sự được coi là một trong những
nhân tố quan trọng nhất để giành được thắng lợi trong sự cạnh tranh khốc liệt với những
doanh nghiệp khác trên thương trường. Quản lý nhân sự bao gồm việc thiết kế, xây dựng
hệ thống các triết lý, chính sách và thực hiện các hoạt động chức năng về thu hút, đào tạophát triển và duy trì nguồn lực con người trong tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho
tổ chức và người lao động.
Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Dệt may 29/3, thông qua việc tìm hiểu về
hoạt động cũng như những chính sách của Công ty, tôi nhận thấy rằng hiện tại công ty
đang rất chú trọng trong việc thu hút cũng như duy trì một lực lượng lao động có chất
lượng cao. Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy sự hài lòng trong công việc ảnh hưởng lớn
đến hành vi và thái độ làm việc của người lao động. Mỗi một doanh nghiệp khác nhau,
nhu cầu cần được thỏa mãn của người lao động cũng khác nhau. Xuất phát từ nhận thức
này, tôi chọn đề tài: “Đánh giá sự thỏa mãn công việc của công nhân tại Công ty cổ
phần Dệt may 29/3 Đà Nẵng”. Trên cơ sở lý luận cơ bản về sự thỏa mãn công việc của
công nhân trong doanh nghiệp, bài nghiên cứu tiến hành phân tích và đánh giá về sự thỏa
mãn công việc của công nhân công ty. Từ đó đưa ra những ý kiến đề xuất giải pháp, kiến
nghị phù hợp với công ty để góp phần hoàn thiện công tác quản trị nhân sự của công ty.
Kết cấu của bài gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Đánh giá sự thỏa mãn công việc của công nhân tại Công ty cổ phần
Dệt may 29/3 Đà Nẵng
Chương 3: Định hướng và giải pháp
SVTH: Trần Thị Bảo Anh
Lớp: K42 QTKD-Tổng hợp
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Khắc Hoàn
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Bước sang thế kỉ 21 xu thế quốc tế hoá ngày càng mạnh mẽ, phân công lao động ngày
càng sâu sắc, hầu hết các quốc gia đều mở cửa nền kinh tế để tận dụng triệt để hiệu quả
lợi thế so sánh của nước mình.Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của quá trình thực hiện
công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đảng và Nhà nước đã chuyển nền kinh tế nước ta từ tập
trung, ưu tiên phát triển tư liệu sản xuất (công nghiệp nặng) sang thực hiện đồng thời cả
ba chương trình kinh tế: Lương thực, xuất khẩu, hàng tiêu dùng (Công nghiệp nhẹ) và
thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế. Vì vậy mà ngành dệt may đã có điều kiện phát
triển nhanh chóng.
Ngành dệt may với những đặc điểm về vốn, lao động, cơ sở vật chất là phù hợp với
điều kiện kinh tế hiện nay của đất nước ta như dân số đông và trẻ nhưng chất lượng không
cao, không đồng đều, khả năng đầu tư vốn là không lớn. Điều này đã được chứng tỏ bằng
sự phát triển của ngành dệt may trong thời gian qua, ngành dệt may là ngành có tốc độ
tăng trưởng cao, tốc độ tăng tưởng gấp 2 –3 lần tốc độ tăng trưởng GDP và kim ngạch
xuất khẩu qua các năm không ngừng tăng, đưa ngành dệt may thành một trong những
ngành xuất khẩu chủ lực nhất của nước.
Tuy nhiên, ngành dệt may hiện nay đang phải đối mặt với vấn đề nan giải. Đó là tình
trạng biến động lao động. Biến động lao động là một khó khăn rất lớn của ngành may
hiện nay theo nhìn nhận từ nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Thực tế,
việc thiếu hụt nguồn lao động là nỗi lo chung của nhiều doanh nghiệp, tuy nhiên với tính
chất sản xuất sử dụng nhiều lao động, ngành dệt may đang phải đối mặt trước khó khăn
này với áp lực cao hơn. Doanh nghiệp không chỉ chú trọng đến vấn đề tuyển chọn đúng
người đúng việc, mà còn phải biết cách giữ chân người lao động của mình. Với sự cạnh
tranh về mức lương, điều kiện làm việc, chế độ ưu đãi thu hút nhân viên giữa các doanh
SVTH: Trần Thị Bảo Anh 1
Lớp: K42 QTKD-Tổng hợp