Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu CÔNG THỨC TÍNH SỐ VÂN CÙNG MÀU VÀ VỊ TRÍ CÙNG MÀU TRONG TRƯỜNG GIAO THOA KHI CHIẾU 3 BỨC XẠ
MIỄN PHÍ
Số trang
4
Kích thước
147.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1530

Tài liệu CÔNG THỨC TÍNH SỐ VÂN CÙNG MÀU VÀ VỊ TRÍ CÙNG MÀU TRONG TRƯỜNG GIAO THOA KHI CHIẾU 3 BỨC XẠ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI

TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – MỸ ĐỨC

CÔNG THỨC TÍNH SỐ VÂN CÙNG MÀU VÀ VỊ TRÍ CÙNG MÀU TRONG TRƯỜNG GIAO THOA

KHI CHIẾU 3 BỨC XẠ λ1,λ2,λ3

+ SỐ VÂN CÙNG MÀU TRONG TRƯỜNG GIAO THOA

- Tính khoảng vân ứng với các bức xạ : i1 = λ1D/a , i2 = λ2D/a , i3 = λ3D/a

- Rồi lập tỉ số : i1/i2 = λ1/λ2 = a/b (*) , i1/i3 = λ1/λ3 = c/d (**)

- Từ (*) và (**) suy ra khoảng vân trùng : itrùng = bdi1 = adi2 = bci3 = (mm)

chú ý : + a,b,c,d là các hằng số

+ biểu thức tính khoảng vân trùng phải tối giảm

- Vậy số vân sáng cùng màu trong trường giao thoa có bề rộng L được cho bởi :

Ns = [ L/itrùng ] ε z + 1

- còn số vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm là : Ns = [ L/itrùng ]ε z

+ VỊ TRÍ CÙNG MÀU TRONG TRƯỜNG GIAO THOA

xn = n.itrùng trong đó : n : là số vị trí cùng màu ( n = 1,2,3,…….N )

itrùng : khoảng vân trùng

CÔNG THỨC TÍNH SỐ VÂN GIỮA HAI VÂN CÙNG MÀU VỚI VÂN SÁNG TRUNG TÂM KHI

CHIẾU 3 BỨC XẠ λ1,λ2,λ3

- CÁCH 1 : * chú ý : khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm là bằng

khoảng vân trùng : Lc = xn + 1 - xn = itrùng = bdi1 = adi2 = bci3

- Nếu đề bài chưa cho biết khoảng vân , có thể tính như sau :

+ tính lần lượt số vân sáng của các bức xạ :

- N1 = ( Lc/i1 ) + 1 → Lc = i1( N1 – 1 )

- N2 = ( Lc/i2 ) + 1 → Lc = i2( N2 – 1 )

- N3 = ( Lc/i3 ) +1 → Lc = i3( N3 – 1 )

Ta có : - Lc = itrùng = bdi1 = i1( N1 – 1 ) → N1 = bd + 1 (chú ý : a,b,c,d là các hằng số đã biết như trên )

- Lc = itrùng = adi2 = i2( N2 – 1 ) → N2 = ad + 1

- Lc = itrùng = bci3 = i3( N3 – 1 ) → N3 = bc + 1

Chú ý : nếu bài toán hỏi :

+ Trên Đoạn của hai vân cùng màu có bao nhiêu vân không cùng màu thì giữa nguyên N1,N2,N3

+ Trên khoảng của hai vân cùng màu thì số vân không cùng là : - N1

0

= N1 – 2

- N2

0

= N2 – 2

- N3

0

= N3 – 2

+ nếu bài toán hỏi tính tổng số vân sáng của ba bức xạ trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu

với vân sáng trung tâm thì

- dạng này rất phức tạp .

bước 1 : tính số vân không cùng của từng bức xạ ( như trên )

bước 2 : tính khoảng cách trùng của hai bức xạ :- x12 = k1i1 = k2i2

- x13 = k1i1 = k3i3

- x23 = k2i2 = k3i3

Tính được số vân trùng của hai bức xạ ( có 3 cặp vân trùng của hai bức xạ )

bước 3 : Σ N = N1

0

+ N2

0

+ N3

0

- N12 – N13 – N23

Mọi ý kiến thắc mắc liên hệ qua Email : [email protected] 1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!