Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu Chăm sóc lúa đông xuân sau rét đậm, rét hại tại các tỉnh phía Bắc ppt
MIỄN PHÍ
Số trang
3
Kích thước
129.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1809

Tài liệu Chăm sóc lúa đông xuân sau rét đậm, rét hại tại các tỉnh phía Bắc ppt

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Chăm sóc lúa đông xuân sau rét đậm, rét hại

tại các tỉnh phía Bắc

Nguồn: khuyennongvn.gov.vn

Đợt rét đậm rét hại kéo dài 38 ngày đã kết thúc, nhiệt độ đang ấm dần, cần có một

số biện pháp chăm sóc lúa như sau:

1. Đối với các ruộng lúa cấy trước hoặc trong đợt rét nhưng vượt qua được

rét vẫn sinh trưởng bình thường.

Cần thực hiện bón thúc ngay đạm và kali để đảm bảo cho cây lúa tăng cường khả

năng ra rễ phục hồi, giúp lúa đẻ nhánh sớm, đảm bảo số bông và số hạt trên đơn vị

diện tích.

- Bón thúc lần 1:

+ Phân đạm: sau khi thời tiết ấm trên 180C, đối với lúa lai bón 45kg N/ha tương

đương 98 kg urê/ha hay 3,5 urê/sào Bắc bộ; đối với lúa thuần bón 35 kg N/ha

tương đương 76 kg urê/ha hay 2,7 kg urê/sào Bắc bộ.

+ Phân kali khoảng 2-3 kg kali clorua/sào, kết hợp sử dụng phân phun lá có chứa

dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng và những chế phẩm có chứa K￾humate để tăng khả năng sinh trưởng tăng sức đề kháng của cây lúa. Liều lượng

dùng theo khuyến cáo của nhà sản xuất trên bao, gói.

- Bón thúc lần 2 khi cây lúa vào giai đoạn làm đồng. Đối với lúa lai bón 40kg N/ha

tương đương với 87 kg urê/ha hay 3 kg urê/sào Bắc bộ; đối với lúa thuần bón 35

kg N/ha tương đương 76 kg urê/ha hay 2,7 kg urê/sào Bắc bộ để khi lúa trỗ bộ lá

lúa có màu xanh sáng (màu xanh lá gừng) không được để lá lúa có màu xanh đậm

do thừa đạm; bón toàn bộ lượng phân kali còn lại khoảng 2-2,5 kg kali clorua/sào.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!