Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu Bé TµI NGUY£N Vµ M¤I TR¦êNG Tµi liÖu h−íng dÉn sö dông phÇn mÒm ViLIS H Néi, doc
PREMIUM
Số trang
120
Kích thước
3.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1089

Tài liệu Bé TµI NGUY£N Vµ M¤I TR¦êNG Tµi liÖu h−íng dÉn sö dông phÇn mÒm ViLIS H Néi, doc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Bé TµI NGUY£N Vµ M¤I TR¦êNG

Tµi liÖu h−íng dÉn sö dông

phÇn mÒm ViLIS

Hµ Néi, 12/2007

1

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHẦN MỀM VILIS

Phần mềm Vilis được xây dựng dựa trên nền tảng các thủ tục về kê khai

đăng ký, lập Hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của tại

thông tư 1990/TT-TCĐC ngày 30 tháng 11 năm 2001 của Tổng cục Địa chính

“Hướng dẫn đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất”, nghị định thi hành luật đất đai số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm

2004 về việc thi hành luật đất đai, thông tư 08/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 8

năm 2007 hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện

trạng sử dụng đất, thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 8 năm 2007

hướng dẫn lập, chỉnh lý quản lý hồ sơ địa chính và hệ thống các văn bản pháp luật

hiện hành. Phần mềm này là một trong số các Modules của Hệ thống thông tin đất

đai (LIS) đang được phát triển. Phần mềm được xây dựng bằng ngôn ngữ lập trình

Cơ sở dữ liệu Visual Basic 6.0, thao tác trên CSDL Access

Phần mềm gồm 02 hệ thống chính:

- Hệ thống kê khai đăng ký và lập hồ sơ địa chính.

- Hệ thống đăng ký và quản lý biến động đất đai.

Các hệ thống được xây dựng với chức năng giải quyết hết các vấn đề trong

công tác quản lý đất đai hiện nay, tạo sự thống nhất từ trên xuống dưới ở các cấp

quản lý.

* Ngoài ra, tuỳ theo yêu cầu của từng địa phương, các chức năng và giao

diện của hệ thống sẽ được chỉnh sửa và cập nhật cho phù hợp với hoạt động quản

lý và sử dụng đất đai tại địa phương.

Yêu cầu hệ thống

Yêu cầu tối thiểu với hệ thống để cài đặt phần mềm này là có thể khái quát như sau:

- Hệ điều hành: Window 95 trở lên (khuyến cáo sử dụng Windows XP service

Pack 2);

- Các thành phần truy nhập dữ liệu: ADO 2.5, Jet 4.0 OLE DB engine, DAO

3.6 (có thể chạy file MDAC_typ.exe trong CD để cài đặt)

- Thư viện MapObject (chạy file MO21rt.exe trong thư mục MORuntime);

- Máy in khổ A3;

- Bộ gõ tiếng Việt.

2

PHẦN I - XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH BAN ĐẦU

Hiện tại, dữ liệu bản đồ và hồ sơ địa chính của các địa phương đã ứng dụng

công nghệ thông tin vào quản lý, sử dụng đều được lưu giữ dưới dạng file số. Các

hệ thống phần mềm được sử dụng hiện nay là Mapinfor, MicroStation, Famis,

Caddb...

3

1. Chuyển đổi về hệ toạ độ VN-2000.

Nếu hệ thống bản đồ số của địa phương hiện tại được xây dựng theo hệ qui

chiếu cũ HN - 72 thì cần thiết phải chuyển đổi sang hệ qui chiếu VN - 2000, việc

chuyển hệ tọa độ này được thực hiện tự động. Hiện nay sử dụng phần mềm

MapTrans của Trung tâm thông tin - Bộ Tài nguyên và Môi trường viết riêng cho

từng tỉnh.

2. Chuyển đổi các lớp thông tin về đúng các level cần thiết.

Nội dung chuẩn hoá level được thực hiện theo đúng bảng phân lớp thông tin

bản đồ địa chính, bao gồm các bước:

2.1. Chuẩn hoá phân lớp (level)

Có thể sử dụng các chức năng của Famis hoặc MicroStation:

+ “Chọn lớp thông tin” để hiệu chỉnh cho các đối tượng đường.

+ “Vẽ đối tượng điểm” để hiệu chỉnh cho các đối tượng điểm, cell.

+ “ Chọn kiểu chữ” để hiệu chỉnh cho các đối tượng chữ mô tả.

Bước chuẩn hoá này cần phải chú ý lớp ranh giới thửa, đường giao thông,

thuỷ hệ, địa giới hành chính. Nếu đường ranh giới thửa tham gia vào các đối tượng

khác, thứ tự ưu tiên về phân lớp như sau:

+ Thuỷ hệ.

+ Giao thông.

+ Ranh giới thửa.

2.2. Đóng vùng các đối tượng hình tuyến

Vẽ các đường line đóng vùng các đối tượng hình tuyến có diện tích như:

đường giao thông, kênh, mương…

2.3. Tiếp biên

Tham chiếu các tờ bản đồ bên cạnh để tiếp biên, chủ yếu xem xét dọc theo

biên và kiểm tra các line đóng vùng những đối tượng hình tuyến có diện tích như:

đường, kênh, mương… không được phép trùng nhau giữa các tờ bản đồ.

2.4. Kiểm tra lỗi đồ hoạ

Kiểm tra lỗi bằng MRFCLEAN và MRFFlAG với tất cả các lớp tham gia tạo

thửa đất khép kín: ranh giới thửa (10), chỉ giới đường (23), đường bờ (31), kênh

mương rãnh (32) với tham số tolerance là 0,01.

4

3. Tạo vùng gán dữ liệu

3.1. Tạo vùng

Dùng lệnh topology để tạo vùng cho thửa đất, kiểm tra lại xem có sót vùng

không được đóng kín hay không thông qua đối chiếu tâm thửa với nhãn thửa đã có

trước đây trên bản đồ.

3.2. Gán dữ liệu

* Gán dữ liệu từ nhãn thửa cũ cho thửa bao gồm:

+ Số hiệu thửa.

+ Loại đất.

+ Diện tích pháp lý.

Mỗi thông tin dùng để gán cần được tách riêng thành từng lớp riêng biệt,

không để gộp một lớp như trước.

Gán số hiệu:

Đối với đất giao thông thuỷ lợi chỉ cần gán loại đất, không cần gán số hiệu

thửa (giữ nguyên trạng thái như bản đồ cũ).

Số hiệu thửa không được = 0 trừ đất giao thông, sông suối, kênh mương.

Số hiệu thửa không được phép trùng nhau

Gán loại đất:

Hiện nay theo tinh thần của nghị định 181 loại đất và mục đích sử dụng đất

được gọi chung là loại đất. Trong phần gán loại đất chúng tôi hướng dẫn hai

phương pháp gán loại đất theo luật đất đai 1993 và theo luật đất đai 2003

Đối với việc gán loại đất, cần thiết phải gán loại đất phù hợp với loại đất đã

gán trước đây. Nếu trên tờ bản đồ có các loại đất không theo chuẩn như L, V+T,

T+Q thì phải chỉnh lại nội dung file C:\famis\system\ldat.def qui từ ký hiệu về loại

đất mã số chuẩn để gán, nếu loại đất là tổ hợp thì cùng sử dụng mà loại đất tổ hợp

như: 5217 --> T+V, 5220 --> T+Q.

B¶ng m lo¹i ®Êt theo luËt ®Êt ®ai 1993

Nhóm KhLoaiDat TENLD KhMDSD Mã

I Đất Nông nghiệp 2

I.1 Đất trồng cây hàng năm 3

I.1.1 Đất trồng lúa hoa màu 4

I.1.1.1 3L Ruộng 3 vụ Lúa 5

I.1.1.2 2L Ruộng 2 vụ Lúa 6

I.1.1.3 1L Ruộng 1 vụ Lúa 7

5

I.1.1.4 Mạ Đất chuyên mạ Lúa 8

I.1.2 Đất nương rẫy 9

I.1.2.1 L/n Nương trồng lúa N.rẫy 10

I.1.2.2 ĐRM/n Nương rẫy khác N.rẫy 11

I..1.3 Đất trồng cây hàng năm khác 12

I.2 ĐM Đất hàng năm khác HNK 13

I.2.1 Rau Đất chuyên rau HNK 14

I.2.2 Cói Đất chuyên cói, bàng Cói 15

I.2.3 HN.k Đất trồng cây hàng năm khác còn lại HNK 16

I.2.4 Vườn Đất vườn tạp Vờn 17

I.3 CV Đất trồng cây lâu năm 18

I.3.1 CN Đất trồng cây CN lâu năm LN 19

I.3.2 Q Đất trồng cây ăn quả LN 20

I.3.3 LN.k Đất trồng cây lâu năm khác LN 21

I.3.4 Ư. LN Đất ươm cây giống LN 22

I.3.5 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 23

I.3.5.1 Cỏ.t Đất trồng cỏ Cỏ 24

I.3.5.2 Cỏ.tn Đất cỏ tự nhiên cải tạo Cỏ 25

I.4 Đất có măt nớc nuôi trồng thuỷ sản 26

I.4.1 Ao(Hồ).c Đất chuyên nuôi cá Ao (Hồ) 27

I.4.2 Ao(Hồ).t Đất chuyên nuôi tôm Ao (Hồ) 28

I.4.3 Ao(Hồ).k Đất nuôi trồng thuỷ sản khác Ao (Hồ) 29

II Đất lâm nghiệp 30

II.1 Đất có rừng tự nhiên 31

II.1.1 R.Tn.S Đất có rừng tự nhiên sản suất R.Tn.S 32

II.1.2 R.Tn.P Đất có rừng tự nhiên phòng hộ R.Tn. P 33

II.1.3 R.Tn.Đ Đất có rừng tự nhiên đặc dụng R.Tn. Đ 34

II.2 Đất có rừng trồng 35

II.2.1 R.T.S Đất có rừng trồng sản xuất R.T.S 36

II.2.2 R.T.P Đất có rừng trồng phòng hộ R.T.P 37

II.2.3 R.T.Đ Đất có rừng trồng đặc dụng R.T.Đ 38

II.3 Ư.R Đất ươm cây giống U.R 39

III Đất chuyên dùng 40

III.1 XD Đất xây dựng XD 41

III.2 GT Đất giao thông GT 42

III.3 TL Đất TL và mặt nước chuyên dùng TL 43

III.4 DT Đất di tích lịch sử, văn hoá DT 44

III.5 AN/QP Đất an ninh, quốc phòng AN/QP 45

III.6 KT.KS Đất khai khác khoáng sản KT.KS 46

6

III.7 VLXD Đất làm nguyên vật liệu xây dựng VLXD 47

III.8 Muối Đất làm muối Muối 48

III.9 NĐ Đất nghĩa trang, nghĩa địa NĐ 49

III.10 CDK Đất chuyên dùng khác CDK 50

IV Đất ở 51

IV.1 T Đất ở đô thị T 52

IV.2 T Đất ở nông thôn T 53

V Đất chưa sử dụng 54

V.1 Hg/b Đất bằng chưa sử dụng Hg/b 55

V.2 Hg/đn Đất đồi núi chưa sử dụng Hg/đn 56

V.3 MN/hg Đất có mặt nước chưa sử dụng MN/Hg 57

V.4 Sg(suối) Sông, suối Sg/suối 58

V.5 N/đá Núi đá không có rừng cây N/đá 59

V.6 Khác Đất chưa sử dụng khác Khác 60

Đối với loại đất theo luật đất đai 2003 chúng ta có thể gán vào CSDL bằng hai

phương pháp. Nếu mã loại đất theo luật 2003 đã có trên bản đồ thì ta tiến hành gán

như đối với loại đất 1993, với trường hợp không có mã loại đất 2003 trên bản đồ thì

chương trình cho phép chuyển loại đất tự động từ luật 1993 sang luật 2003 theo

thông tư 08/2007.

Số tt Mục đích sử dụng đất, mã (ký hiệu)

Giải thích cách xác định

1 Đất nông nghiệp - NNP

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp - SXN

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm - CHN

1.1.1.1 Đất trồng lúa – LUA

1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước – LUC

1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại – LUK

1.1.1.1.3 Đất trồng lúa nương – LUN

1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi – COC

1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác – HNK

1.1.1.3.1 Đất bằng trồng cây hàng năm khác – BHK

1.1.1.3.2 Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác – NHK

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm – CLN

1.1.2.1 Đất trồng cây công nghiệp lâu năm – LNC

1.1.2.2 Đất trồng cây ăn quả lâu năm – LNQ

1.1.2.3 Đất trồng cây lâu năm khác – LNK

7

1.2 Đất lâm nghiệp – LNP

1.2.1 Đất rừng sản xuất – RSX

1.2.1.1 Đất có rừng tự nhiên sản xuất – RSN

1.2.1.2 Đất có rừng trồng sản xuất – RST

1.2.1.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất – RSK

1.2.1.4 Đất trồng rừng sản xuất – RSM

1.2.2 Đất rừng phòng hộ - RPH

1.2.2.1 Đất có rừng tự nhiên phòng hộ - RPN

1.2.2.2 Đất có rừng trồng phòng hộ - RPT

1.2.2.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ - RPK

1.2.2.4 Đất trồng rừng phòng hộ - RPM

1.2.3 Đất rừng đặc dụng – RDD

1.2.3.1 Đất có rừng tự nhiên đặc dụng – RDN

1.2.3.2 Đất có rừng trồng đặc dụng – RDT

1.2.3.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng – RDK

1.2.3.4 Đất trồng rừng đặc dụng – RDM

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản – NTS

1.3.1 Đất nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn – TSL

1.3.2 Đất chuyên nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt – TSN

1.4 Đất làm muối – LMU

1.5 Đất nông nghiệp khác – NKH

2 Đất phi nông nghiệp – PNN

2.1 Đất ở - OTC

2.1.1 Đất ở tại nông thôn – ONT

2.1.2 Đất ở tại đô thị - ODT

2.2 Đất chuyên dùng – CDG

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp – CTS

2.2.1.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp của Nhà nước – TSC

2.2.1.2 Đất trụ sở khác – TSK

2.2.2. Đất quốc phòng – CQP

2.2.3 Đất an ninh – CAN

2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp – CSK

2.2.4.1 Đất khu công nghiệp – SKK

2.2.4.2 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh - SKC

2.2.4.3 Đất cho hoạt động khoáng sản - SKS

2.2.4.4 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ - SKX

2.2.5 Đất có mục đích công cộng - CCC

2.2.5.1 Đất giao thông - DGT

2.2.5.2 Đất thuỷ lợi - DTL

8

2.2.5.3 Đất công trình năng lượng- DNL

2.2.5.4 Đất công trình bưu chính viễn thông – DBV

2.2.5.5 Đất cơ sở văn hoá - DVH

2.2.5.6 Đất cơ sở y tế - DYT

2.2.5.7 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo - DGD

2.2.5.8 Đất cơ sở thể dục - thể thao - DTT

2.2.5.9 Đất cơ sở nghiên cứu khoa học - DKH

2.2.5.10 Đất cơ sở dịch vụ về xã hội - DXH

2.2.5.11 Đất chợ - DCH

2.2.5.12 Đất có di tích, danh thắng - DDT

2.2.5.13 Đất bãi thải, xử lý chất thải - DRA

2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng - TTN

2.3.1 Đất tôn giáo - TON

2.3.2 Đất tín ngưỡng - TIN

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa - NTD

2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng - SMN

2.5.1 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối - SON

2.5.2 Đất có mặt nước chuyên dùng - MNC

2.6 Đất phi nông nghiệp khác - PNK

3 Nhóm đất chưa sử dụng - CSD

3.1 Đất bằng chưa sử dụng - BCS

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng - DCS

3.3 Núi đá không có rừng cây - NCS

4 Đất có mặt nước ven biển - MVB

4.1 Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thuỷ sản - MVT

4.2 Đất mặt nước ven biển có rừng ngập mặn - MVR

4.3 Đất mặt nước ven biển có mục đích khác - MVK

Gán diện tích:

Diện tích cũ đưa vào được gọi là diện tích pháp lý, thống kê và so sánh tỷ lệ

diện tích pháp lý với diện tích sau khi chuẩn hoá (diện tích bản đồ).

3.3. Kiểm tra dữ liệu

Kiểm tra số hiệu thửa, loại đất, diện tích pháp lý (diện tích gán từ nhãn) bằng

cách sử dụng chức năng “Gán thông tin địa chính ban đầu” -> “Bảng nhãn thửa”

và lựa chọn hai chức năng “Kiểm tra số thửa” và “ Kiểm tra diện tích pháp lý” sau

đó dùng MrfFlag để hiển thị vị trí lỗi.

+ Vẽ nhãn theo đúng qui định.

+ Kiểm tra lại nhãn cũ và mới.

9

4. Biên tập bản đồ.

4.1. Biên tập khung

Nếu bản đồ số chuyển từ hệ qui chiếu HN - 72 sang hệ qui chiếu VN - 2000

thì phải biên tập lại khung bản đồ, lưới theo hệ qui chiếu VN - 2000.

4.2. Biên tập chữ

Chuyển chữ về chữ font chuẩn ABC theo qui phạm (font chữ của Famis) và

chỉnh lại kích thước chữ.

5. Chuyển đổi dữ liệu sang ViLIS.

Sau khi đã chuẩn hoá từng tờ bản đồ, chuyển dữ liệu sang ViLIS. Việc

chuyển đổi này sẽ được thực hiện hết số bản đồ trong một foder (tất cả bản đồ của

một đơn vị hành chính xã, phường). Khi thực hiện chuyển đổi tên bản đồ địa chính

phải có dạng dc*.dgn với * là số thứ tự tờ bản đồ, ví dụ dc1, dc2, dc3….

Trước khi thực hiện chuyển đổi phải đặt lại đơn vị hành chính phù hợp với

dữ liệu của địa phương cần chuyển đổi gồm 07 chữ số ví dụ: đơn vị hành chính của

phường 2 thị xã Tây Ninh tỉnh Tây Ninh là 7090103 với 709 mã Tỉnh, 01 mà Thị

xã (Quận, huyện), 03 mã phường (xã).

Thực hiện chuyển đổi dữ liệu, từ giao diện của Famis --> Cơ sở dữ liệu bản

đồ --> Nhập số liệu --> Xuất bản đồ --> Export --> Vilis (Shape). Trong quá trình

chuyển đổi sẽ có giao diện thông báo các tờ bản đồ được chuyển, nếu tờ bản đồ nào

không chuyển đổi được thì sẽ dừng ở đó, phải tạo lại Topology cho tờ bản đồ đó và

chạy chuyển đổi lại từ đầu.

File sau khi chuyển đổi sẽ có dạng TD*.dbf; TD*.shp; TD*.shx, (ví dụ dữ

liệu sau khi chuyển đổi sang ViLIS của phường 2 thị xã Tây Ninh tỉnh Tây Ninh là:

TD7090103.dbf; TD7090103.shp; TD7090103.shx).

6. Chuẩn hoá dữ liệu hồ sơ địa chính.

Chuẩn hoá dữ liệu trong Caddb: Chuyển đổi sang ViLIS, so sánh giữa Caddb

và ViLIS

Sau khi chuyển đổi dữ liệu sang dạng file TD*. Shp sử dụng FamisView.exe

và FamisOverlay.exe để kiểm tra dữ liệu chuẩn.

+ Dùng FamisView.exe để kiểm tra loại đất, số hiệu thửa, tiếp biên giữa các

tờ bản đồ:

- Chạy FamisView.exe trong Famis,

10

- Trên menu vào Layers -> Add layers, một giao diện xuất hiện, tìm đến file

TD*. Shp cần kiểm tra. Đặt chú giải theo các mục đích kiểm tra như: Loại đất, số

hiệu bản đồ…

+ Dùng FamisOverlay.exe để kiểm tra tiếp biên giữa các tờ bản đồ có trùng

nhau hay không:

- Chạy FamisOverlay.exe trong Famis giao diện xử lý polygon xuất hiện:

- Chọn File xã 1 và chọn file xã 2 cùng một file TD*. Shp của xã, phường

cần kiểm tra, Sai số diện tích cho phép tuỳ theo từng địa phương nhưng thông

thường chỉ cho phép sai số đến 0,05 m2

. Sau khi chạy “Kiểm tra thửa trùng” sẽ tạo

ra một file THuaTrung.txt nằm trong foder chứa file *.Shp kiểm tra. Phải kiểm tra

và chỉnh sửa dữ liệu đến khi nào không còn thửa trùng lớn hơn hạn sai cho phép thì

dữ liệu đạt yêu cầu.

11

PHẦN II - HỆ THỐNG KÊ KHAI ĐĂNG KÝ VÀ LẬP HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH

I. CµI §ÆT CH¦¥NG TR×NH & thao t¸c víi csdl

I.1. Cµi ®Æt hÖ thèng

- Nếu máy chưa có thư viện MapObjects Runtime va ADO 2.5 chạy file

MO21rt.EXE trên đĩa CD để cài đặt.

- Nếu đã có 2 thư viện này có thể chạy trực tiếp file setup.exe

- Màn hình cài đặt hệ thống ViLIS.

- Vào phím “ Thoát” nếu muốn thoát khỏi cài đặt.

- Vào Phím “Tiếp tục” để cài đặt, giao diện đăng ký hiện ra:

- Bạn phải nhập số đăng ký vào để tiếp tục cài đặt, hiện tại số đăng ký là:

“VIRILA10”, ấn phím tiếp tục để thực hiện cài đặt tiếp, giao diện lựa chọn thư mực

cài đặt xuất hiện để có thể bố trí cài đặt hệ thống ở một thư mục dể người dùng

quản lý:

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!