Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tác động xã hội của hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO ở Việt Nam.pdf
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
KHÓA HỌP LẦN THỨ BẨY
KINH TẾ VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO
Tác động xã hội của hội nhập kinh tế quốc
tế và gia nhập WTO ở Việt Nam
GS.TS. Trịnh Duy Luân
Viện trưởng Viện Xã hội học
TS. Nguyễn Xuân Mai
Đà Nẵng, ngày 26 và 27 tháng 2 năm 2008
NGHIÊN CỨU
Mục lục
Tác động xã hội của hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập
WTO ở Việt Nam
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................... 3
TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ GIA NHẬP WTO Ở VIỆT NAM................ 4
1.1. Hội nhập KTQT đã và đang góp phần đổi mới thể chế và nâng cao hiệu lực của bộ máy nhà nước
và trở thành một động lực cho quá trình phát triển đất nước :................................................................. 4
1.2. HNKTQT làm gia tăng mức sống của các nhóm dân cư và hỗ trợ công cuộc giảm nghèo.............. 6
1.3. HNKTQT đang làm gia tăng sự phân tầng xã hội, bất bình đẳng xã hội.......................................... 9
1.4. Vấn đề việc làm, quan hệ lao động, di cư trong quá trình HNKTQT: .............................................. 12
MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH: .................................................................................................................. 18
2.1 - Lựa chọn ưu tiên các mục tiêu phát triển: ...................................................................................... 18
2.2 Cần tiếp tục đổi mới thể chế và nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước phù hợp với
tốc độ tăng trưởng kinh tế, biến đổi xã hội và với điều kiện của một nền kinh tế thị trường.................. 19
2.3 - Xây dựng hệ thống an sinh xã hội toàn dân phù hợp với quá trình chuyển đổi nền kinh tế sang
nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và quá trình HNKTQT................................................... 19
2.4. Xã hội hóa các dịch vụ xã hội cơ bản, nhưng đảm bảo việc tiếp cận dễ dàng đối với các nhóm xã
hội yếu thế............................................................................................................................................... 20