Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
82
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1467

Suất sinh lợi từ đầu tư cho giáo dục tại Việt Nam năm 2012

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ HỒNG THI

SUẤT SINH LỢI TỪ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC

TẠI VIỆT NAM NĂM 2012

Chuyên ngành : Kinh tế học

Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

TS. VÕ HỒNG ĐỨC

TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015

iii

TÓM TẮT

Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích xác định và lượng hoá suất sinh

lợi từ giáo dục do đầu tư đi học của người lao động. Nghiên cứu của tác giả sẽ cung

cấp thêm một bằng chứng khoa học về định lượng nhằm cung cấp câu trả lời cho giả

thuyết rằng: liệu số năm đi học cao theo trình độ học vấn sẽ mang lại thu nhập (lương)

cao hơn cho người lao động trong bối cảnh của Việt Nam hay không.

Nghiên cứu sử dụng bộ số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm

2012 (VHLSS 2012) từ nguồn Tổng cục thống kê. Đối tượng nghiên cứu là những

người lao động làm công, ăn lương trong 12 tháng và phải nằm trong độ tuổi lao động

theo điểm 1 điều 3 Luật lao động quy định: nam từ 15 đến 60 tuổi; nữ từ 15 đến 55

tuổi. Số quan sát được sử dụng trong nghiên cứu là 7.489.

Nghiên cứu của tác giả được tiến hành mang tính kế thừa trên nền tảng của các

lý thuyết và mô hình có liên quan như sau: (i) Khung lý thuyết về mô hình hàm thu

nhập Mincer (1974); (ii) Mô hình giáo dục - tín hiệu của thị trường lao động của

Spence (1973); (iii) Mô hình học vấn của Borjas (2005); và (iv) Mô hình về quyết định

đầu tư giáo dục của hộ gia đình. Hàm thu nhập Mincer (1974) được sử dụng làm cơ sở

đề xuất mô hình nghiên cứu.

Phương pháp hồi quy bình phương nhỏ nhất (OLS) được sử dụng trong nghiên

cứu của tác giả. Tuy nhiên, một số khuyết tật của mô hình đã yêu c ầu một phương

pháp định lượng khác và phương pháp được đề xuất sử dụng là phương pháp bình

phương bé nhất tổng quát khả thi (FGLS), để xác định lợi suất đạt được từ giáo dục

của người lao động Việt Nam. Công cụ phân tích là phần mềm Stata 12 được sử dụng

để thực hiện hồi quy mô hình nghiên cứu.

Kết quả ước lượng đạt được từ nghiên cứu này cho thấy rằng việc gia tăng thêm

một năm đi học mang đến mức thu nhập bình quân tăng thêm tương ứng là 1,7% cho

người lao động. Ngoài ra, người lao động có trình đ ộ học vấn cao sẽ có mức tăng thu

nhập (lương) bình quân tương ứng là 5,7% một năm. Các kết quả đạt được từ nghiên

cứu này một lần nữa khẳng định giá trị, vai trò của giáo dục rất quan trọng đối với việc

tăng thu nhập (lương) của người lao động trong điều kiện của Việt Nam.

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. ii

TÓM TẮT...................................................................................................................... iii

MỤC LỤC......................................................................................................................iv

DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ.............................................................................. vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................... viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................................ix

CHƯƠNG 1:1GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ..................................................................1

1.1 Lý do nghiên cứu ...............................................................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................3

1.4 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................3

1.5 Đối tượng nghiên cứu & phạm vị nghiên cứu ...................................................3

1.6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...............................................................................4

1.7 Kết cấu nghiên cứu ............................................................................................4

CHƯƠNG 2: 6CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SUẤT SINH LỢI CỦA GIÁO DỤC............6

2.1 Các khái niệm ....................................................................................................6

2.1.1 Giáo dục là gì ..............................................................................................6

2.1.2 Chất lượng giáo dục ....................................................................................6

2.2 Vai trò của giáo dục ...........................................................................................7

2.3 Thực trạng giáo dục và lao động ở Việt Nam....................................................8

2.3.1 Thực trạng giáo dục ở Việt Nam.................................................................8

2.3.2 Thực trạng lao động ở Việt Nam ................................................................9

2.4 Lý thuyết vốn con người..................................................................................10

2.5 Các mô hình .....................................................................................................12

2.5.1 Mô hình học vấn của Borjas (2005)..........................................................12

2.5.2 Mô hình giáo dục - tín hiệu của thị trường lao động Spence (1973) ........15

2.5.3 Mô hình hàm thu nhập Mincer (1974)......................................................19

2.6 Các bằng chứng thực nghiệm về hàm thu nhập Mincer ..................................21

2.6.1 Các nghiên cứu nước ngoài.......................................................................21

2.6.2 Các nghiên cứu trong nước .......................................................................23

v

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................................30

3.1 Mô tả số liệu nghiên cứu..................................................................................30

3.1.1 Nguồn dữ liệu nghiên cứu.........................................................................30

3.1.2 Nội dung khảo sát......................................................................................30

3.1.3 Phạm vi khảo sát .......................................................................................30

3.1.4 Tiến trình chọn mẫu ..................................................................................31

3.2 Khai thác dữ liệu nghiên cứu VHLSS 2012 ....................................................31

3.3 Kích thước mẫu nghiên cứu.............................................................................33

3.4 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................35

3.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu ...................................................................36

3.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ........................................................36

3.5 Mô hình nghiên cứu .........................................................................................36

3.5.1 Biến đo lường............................................................................................39

3.5.1.1 Biến phục thuộc (thu nhập, lương - lnSalaries).....................................39

3.5.1.2 Biến độc lập (biến giải thích).................................................................39

3.6 Quy trình nghiên cứu .......................................................................................47

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................................50

4.1 Thống kê mô tả ................................................................................................50

4.2 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm.....................................................................54

4.2.1 Hồi quy bình phương nhỏ nhất OLS.........................................................54

4.2.2 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến........................................................56

4.2.3 Kiểm định phương sai thay đổi. ................................................................57

4.2.4 Hồi quy bằng phương pháp FGLS ............................................................57

4.3 Thảo luận kết quả.............................................................................................58

4.3.1 Hệ số hồi quy OLS chưa chuẩn hóa..........................................................58

4.3.2 Hệ số hồi quy FGLS đã chuẩn hóa (standardized coefficient) .................59

4.4 Lợi suất trung bình theo số năm đi học............................................................62

4.5 Lợi suất trung bình theo các tính chất quan sát ...............................................63

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................65

5.1 Kết luận nghiên cứu .........................................................................................65

5.2 Kiến nghị nghiên cứu.......................................................................................66

5.3 Giới hạn và hướng nghiên cứu.........................................................................68

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................69

vi

PHỤ LỤC ......................................................................................................................75

vii

DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ

Hình 2.1: Thu nhập theo số năm đi học.........................................................................14

Hình 2.2: Trình độ giáo dục – Tín hiệu trong thị trường lao động................................18

Hình 4.1: Logarit thu nhập theo giới tính......................................................................52

Hình 4.2: Logarit thu nhập theo trình độ học vấn. ........................................................52

Hình 4.3: Logarit thu nhập theo số năm đi học. ............................................................54

Hình 4.4: Logarit thu nhập theo số năm kinh nghiệm làm việc. ...................................54

Biểu đồ 4.1: Phân bố lực lượng lao động trên cả nước theo vùng địa lý......................51

Biểu đồ 4.2: Thu nhập (lương) của người lao động theo trình độ học vấn. ..................53

viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Ước lượng suất sinh lợi của việc đi học ở Việt Nam năm 2002...................24

Bảng 2.2 Tóm tắt các nghiên cứu trước .......................................................................27

Bảng 3.1: Danh mục câu hỏi phỏng vấn cung cấp dữ liệu nghiên cứu của đề tài.........33

Bảng 3.2: Bảng kích thước mẫu nghiên cứu theo tính chất của mẫu khảo sát..............35

Bảng 3.3: Bảng tổng hợp thông tin trích lọc các biến số qua bộ số liệu VHLSS 2012 39

Bảng 3.4: Bảng hệ thống giáo dục phổ thông quy đổi ..................................................40

Bảng 3.5: Bảng số năm đi học nghề được quy đổi........................................................41

Bảng 3.6: Số năm đi học sau phổ thông để đạt bằng cấp bậc giáo dục đại học. ...........42

Bảng 3.7: Bảng tóm tắt các biến giả trong mô hình hồi quy.........................................47

Bảng 4.1: Tổng hợp các biến trong mô hình nghiên cứu. .............................................51

Bảng 4.2: Bảng này xem xét kết quả hồi quy của phương pháp hồi quy bình phương

nhỏ nhất (OLS).. ............................................................................................................55

Bảng 4.3: Bảng kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến. .....................................56

Bảng 4.4: Bảng kiểm định phương sai của sai số không đổi ........................................57

Bảng 4.5: Bảng này xem xét kết quả hồi quy của phương pháp bình phương bé nhất

tổng quát khả thi (FGLS)...............................................................................................58

Bảng 4.6: Bảng quy đổi đóng góp của các biến độc lập sang phần trăm......................61

Bảng 4.7: Bằng chứng quốc tế về hệ số của số năm đi học ..........................................62

ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

2SLS : Two stage least squares (Phương pháp hồi quy hai giai đoạn).

FGLS : Feasible General Least Square (Phương pháp bình phương bé nh ất

tổng quát khả thi)

ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế.

IRR : Internal Rate of Return (Tỷ suất thu hồi nội bộ).

KSMS : Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam.

NPV : Net Present Value (Giá trị hiện tại).

OECD : Organization for Economic Cooperation and Development

(Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế).

OLS : Ordinary least squares (phương pháp hồi quy bình phương nhỏ

nhất).

PTTH : Phổ thông trung học

PV : Present Value.

r : Suất chiết khấu.

RORE : Rate of return to education (Tỷ suất lợi suất giáo dục).

RTS : Return to schooling (Suất sinh lợi theo số năm đi học).

THCS : Trung học cơ sở

VHLSS : Vietnam - Household Living Standards Survey (Bộ dữ liệu khảo

sát mức sống dân cư).

VLSS : Bộ dữ liệu điều tra mức sống Dân cư Việt Nam.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!