Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Trên Địa Bàn Huyện Kim Bảng Tỉnh Hà Nam
PREMIUM
Số trang
129
Kích thước
2.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
895

Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Trên Địa Bàn Huyện Kim Bảng Tỉnh Hà Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TRẦN THỊ KHANH

SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG

THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BẢNG - TỈNH HÀ NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Hà Nội, 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TRẦN THỊ KHANH

SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG

THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BẢNG - TỈNH HÀ NAM

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS. NGUYỄN HỮU NGOAN

Hà Nội, 2017

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu,

kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chƣa sử dụng để bảo

vệ luận văn của một học vị nào.

Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã

đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đƣợc chỉ rõ

nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2017

Tác giả

Trần Thị Khanh

ii

LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng kính

trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan đã tận tình hƣớng

dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá

trình học tập và thực hiện đề tài.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô trong Ban Giám

đốc, Ban Quản lý sau đào tạo Đại Học, khoa kinh tế - quản lý kinh tế của

Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình

học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn bà con nông dân, Ban chỉ đạo xây dựng

Nông thôn mới của UBND huyện Kim Bảng, xã Nhật Tân, xã Thi Sơn, xã

Tân Sơn đã cung cấp số liệu thực tế và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành

luận văn này.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng

nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến

khích tôi hoàn thành luận văn./.

Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2017

Tác giả

Trần Thị Khanh

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN............................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vi

DANH MỤC BẢNG....................................................................................... vii

DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ vii

MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1

1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài luận văn ........................................... 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 3

1.2.1. Mục tiêu chung........................................................................................ 3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 3

1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 4

1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài ............................................................. 4

1.3.2. Đối tƣợng hảo sát .................................................................................. 4

1.3.3. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 4

1.4. Kết cấu của luận văn .................................................................................. 4

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA

NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI............................. 5

1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 5

1.1.1. Khái niệm xây dựng nông thôn mới ....................................................... 5

1.1.2. Mục tiêu của xây dựng nông thôn mới ................................................. 11

1.1.3. Vai trò của ngƣời dân trong xây dựng nông thôn mới.......................... 12

1.1.4. Nội dung sự tham gia của ngƣời dân trong việc xây dựng nông mới... 13

1.1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tham gia của ngƣời dân trong xây dựng nông

thôn mới ........................................................................................................................23

1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 26

iv

1.2.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới về sự tham gia của ngƣời

dân trong việc xây dựng nông thôn................................................................. 26

1.2.2. Những kết quả bƣớc đầu về xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam...... 32

1.2.3. Kinh nghiệm phát huy vai trò của ngƣời dân trong xây dựng nông thôn

mới ở một số địa phƣơng trong nƣớc.............................................................. 33

Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 40

2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Kim Bảng.................................................... 40

2.1.1. Các đặc điểm tự nhiên........................................................................... 40

2.1.2. Các đặc điểm kinh tế xã hội.................................................................. 43

2.1.3. Những khó khăn và thuận lợi về điều kiện kinh tế xã hội đối với sự

tham gia của ngƣời dân trong xây dựng NTM............................................... 45

2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu................................................................... 47

2.2.1. Số liệu thứ cấp....................................................................................... 47

2.2.2. Số liệu sơ cấp ........................................................................................ 47

2.2.3. Đặc điểm của mẫu............................................................................... 48

2.2.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu.............................................................. 48

2.2.5. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng ..................................................................... 50

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................ 51

3.1. Khái quát tình hình và kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn

mới trên địa bàn Huyện Kim Bảng giai đoạn 2011-2017............................... 51

3.1.1. Khái quát tình hình thực hiện xây dựng NTM trên địa bàn Huyện Kim

Bảng giai đoạn 2011-2017 .............................................................................. 51

3.1.2. Kết quả thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện

Kim Bảng giai đoạn 2011-2017...................................................................... 55

3.2. Thực trạng sự tham gia của ngƣời dân trong xây dựng NTM trên địa bàn

Huyện Kim Bảng............................................................................................. 58

v

3.2.1. Sự tham gia của ngƣời dân trong tổ chức, các tiểu ban chỉ đạo xây dựng

nông thôn mới ................................................................................................. 58

3.2.2. Ngƣời dân tham gia xây dựng quy chế và quy hoạch lập kế hoạch: ... 59

3.2.3. Ngƣời dân tham gia trong cơ cấu tổ chức, hội hop:.............................. 61

3.2.4. Sự tham gia của ngƣời dân trong phát triển kinh tế, các hình thức tổ

chức sản xuất................................................................................................... 63

3.2.5. Sự đóng góp của ngƣời dân trong xây dựng nông thôn mới ................ 67

3.2.6. Sự tham gia của ngƣời dân trong kiểm tra, giám sát ............................ 71

3.2.7. Sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý, khai thác và sử dụng công

trình nông thôn mới......................................................................................... 73

3.2.8. Sự tham gia của ngƣời dân trong việc bảo vệ môi trƣờng, quản lý tài

nguyên ............................................................................................................. 73

3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tham gia của ngƣời dân trong xây dựng NTM ... 75

3.3.1. Các yếu tố từ phía ngƣời dân- yếu tổ chủ quan............................................ 75

3.3.2. Các yếu tố từ thể chế, chính sách - yếu tố hách quan................................ 79

3.4. Các giải pháp tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân trong xây dựng

NTM trên địa bàn Huyện Kim Bảng............................................................... 82

3.4.1. Định hƣớng............................................................................................ 82

3.4.2. Các giải pháp nâng cao sự tham gia của ngƣời dân trong xây dựng nông

thôn mới .......................................................................................................... 83

KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ.................................................................... 92

1. Kết luận ....................................................................................................... 92

2. Một số khuyến nghị.................................................................................... 94

2.1. Khuyến nghị với Nhà nƣớc..................................................................... 94

2.2. Khuyến nghị với UBND tỉnh Hà Nam.................................................... 95

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHIẾU ĐIỀU TRA

vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt

1 CSHT Cơ sở hạ tầng

2 CN – TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp

3 HU Huyện ủy

4 HTX Hợp tác xã

5 KH Kế hoạch

6 KT-XH Kinh tế - xã hội

7 MT Môi trƣờng

8 MTQG Mục tiêu quốc gia

9 NTM Nông thôn mới

10 NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

11 Nxb Nhà xuất bản

12 NQ Nghị quyết

13 QĐ Quyết định

14 QLNN Quản lý nhà nƣớc

15 TP Thành phố

16 THCS Trung học cơ sở

17 TW Trung ƣơng

18 UBND Ủy ban nhân dân

vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Phân bổ sử dụng diện tích tự nhiên của Huyện Kim Bảng năm

2016................................................................................................................. 42

Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động huyện Kim Bảng............................. 44

Bảng 3.1 Kết quả thực hiện tiêu chí nông thôn mới các xã trên địa bàn huyện

Kim Bảng thực hiện 2011- 2016..................................................................... 57

Bảng 3.2. Ngƣời dân tham gia thành lập tiểu ban xây dựng NTM................. 59

Bảng 3.3. Ngƣời dân tham gia lập kế hoạch xây dựng NTM......................... 60

Bảng 3.4. Ngƣời dân tham gia các cuộc họp .................................................. 62

Bảng 3.5. Sự tham gia các lớp tập huấn, đào tạo ứng dụng kỹ thuật trong sản

xuất của các hộ điều tra năm 2016.................................................................. 64

Bảng 3.6. Ngƣời dân tham gia đóng góp inh phí thực hiện các vùng sản xuất

tập trung năm 2016.......................................................................................... 65

Bảng 3.7. Mức đóng góp inh phí của các hộ điều tra để xây dựng vùng sản

xuất năm 2016 ................................................................................................. 66

Bảng 3.8. Ngƣời dân tham gia các hình thức tổ chức sản xuất....................... 67

Bảng 3.9. Ngƣời dân tham gia đóng góp công lao động xây dựng công trình69

Bảng 3.10. Hộ dân tham gia đóng góp hiến đất xây dựng công trình ............ 70

Bảng 3.11. Ngƣời dân tham gia giám sát công trình NTM năm 2016 ........... 72

Bảng 3.12. Số công trình tập kết rác thải trên địa bàn năm 2016................... 74

Bảng 3.13. Ảnh hƣởng của trình độ dân cƣ tới sự tham gia của ngƣời dân ... 75

Bảng 3.14. Ảnh hƣởng của nhận thức tới sự tham gia của ngƣời dân............ 77

Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của nhận thức tới sự tham gia của ngƣời dân............ 78

Bảng 3.16. Mức sẵn sàng đóng góp và tham gia dựa trên lợi ích nhận đƣợc....... 79

Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của các yếu tố thể chế và chính sách......................... 80

viii

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Tam giác phối kết hợp 3 nguồn lực trong xây dựng NTM.................. 19

Hình 1.2. Mức độ tham gia của ngƣời dân tham gia xây dựng NTM................. 20

Hình 1.3. Các mức độ tham gia của ngƣời dân trong xây dựng NTM................ 21

Hình 1.4. Sự tham gia ngƣời dân trong xây dựng nông thôn mới....................... 22

Hình 3.1. Sơ đồ các tổ chức tham gia trong quá trình xây dựng nông thôn mới

của huyện Kim Bảng .............................................................................................. 81

1

MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài luận văn

Phát triển nông nghiệp, nông thôn luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu

của Đảng và Nhà nƣớc. Xây dựng nông thôn mới là chủ trƣơng chính sách

lớn của Nhà nƣớc, nhằm tạo sự chuyển biến sâu sắc, toàn diện về inh tế, văn

hóa, chính trị, xã hội ở nông thôn. Trong đó chính sách xây dựng nông thôn

mới là một trong những chính sách sẽ mang lại hiệu quả lớn và một gƣơng

mặt mới cho hu vực nông thôn…. Trong đó sự tham gia của ngƣời dân ở địa

phƣơng là một tất yếu trở thành nhân tố quyết định xây dựng thành công

nông thôn mới.

Việc xây dựng NTM nhằm phục vụ yêu cầu phát triển inh tế - xã hội

của từng địa phƣơng của đất nƣớc trong giai đoạn mới. Sau hơn 30 năm thực

hiện đƣờng lối đổi mới dƣới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân,

nông thôn nƣớc ta đã đạt nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên, nhiều thành tựu

đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và lợi thế: Nông nghiệp phát triển

còn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao hoa học - công nghệ và

đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Nông nghiệp, nông thôn phát triển thiếu

quy hoạch, ết cấu hạ tầng nhƣ giao thông, thủy lợi, trƣờng học, trạm y tế, cấp

nƣớc… còn yếu ém, môi trƣờng ngày càng ô nhiễm. Đời sống vật chất, tinh

thần của ngƣời nông dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo

giữa nông thôn và thành thị còn lớn phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc.

Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ƣơng

Đảng Khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, ngày 04/6/2010 Thủ

tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt Chƣơng

trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2010 -

2020, với mục tiêu phấn đấu số xã đạt chuẩn NTM đến năm 2015 là 20% và

đến năm 2020 là 50%. Ngày 08/6/2010 Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng đã phát

động thi đua “Cả nƣớc chung sức xây dựng nông thôn mới”. Chính sách về

2

phát triển nông nghiệp – nông thôn – nông dân là chính sách có ý nghĩa quan

trọng. Tuy nhiên sự tham gia của ngƣời dân trong các chƣơng trình còn hạn

chế và chƣa đƣợc thể hiện rõ. Nhiều vùng địa phƣơng còn mang tính tự quyết

bởi chính quyền và những ngƣời thực hiện chƣơng trình lại hông phải là

nông dân, ết quả thực hiện các chƣơng trình hông đạt yêu cầu mà mục tiêu

đề ra.

Mặc dù nhƣ vậy sau 5 năm cả nƣớc đồng loạt triển hai thực hiện

chƣơng trình MTQG xây dựng NTM với sự vào cuộc quyết liệt của nhiều cấp

ủy, chính quyền các cấp, sự hƣởng ứng và tham gia tích cực của ngƣời dân và

đã đạt đƣợc ết quả bƣớc đầu hả quan. Bộ mặt nông thôn ở nhiều nơi đƣợc

đổi mới, văn minh hơn, cơ sở hạ tầng thiết yếu đƣợc nâng cấp, hệ thống chính

trị cơ sở tiếp tục đƣợc củng cố, thu nhập và điều iện sống của nhân dân đƣợc

cải thiện và nâng cao. Bình quân mỗi xã tăng 3,8 tiêu chí. Cả nƣớc đến thời

điểm này đã có khoảng 1.700 xã đạt chuẩn NTM (đạt 20%), 1.527 xã đạt từ

15 tiêu chí trở lên và chỉ khoảng 600 xã đạt dƣới 5 tiêu chí - là một hích lệ

lớn đối với phong trào xây dựng NTM.

Huyện Kim Bảng là huyện bán sơn địa của tỉnh Hà Nam. Trong những

năm qua, huyện Kim Bảng đã đẩy mạnh các chƣơng trình phát triển inh tế -

xã hội nông thôn nhƣ: Chƣơng trình bê tông hóa ênh mƣơng, làm đƣờng

nhựa, đƣờng bê tông, xây dựng trƣờng học, trạm y tế và các thiết chế văn hóa,

thể dục thể thao đạt chuẩn quốc gia, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng vật

nuôi, phát triển làng nghề…theo hƣớng xây dựng nông thôn mới. Mặc dầu đó

có nhiều cố gắng nhƣng trong quá trình xây dựng nông thôn mới còn nhiều

bất cập, công tác quy hoạch chƣa đồng bộ, thiếu chiều sâu; chuyển dịch cơ

cấu inh tế lao động chậm, sản xuất nông nghiệp còn nhỏ lẻ, chất lƣợng nông

sản chƣa cao, hả năng cạnh tranh thấp; cơ sở hạ tầng của huyện còn nhiều

bất cập và xây dựng thiếu quy hoạch; lao động nông thôn thiếu việc làm, tỷ lệ

lao động qua đào tạo chƣa cao, môi trƣờng nhiều nơi bị ô nhiễm. Kim Bảng

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!