Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Các Hoạt Động Khuyến Nông Của Trung Tâm Khuyến Nông Tỉnh Hòa Bình
PREMIUM
Số trang
125
Kích thước
960.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1654

Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Các Hoạt Động Khuyến Nông Của Trung Tâm Khuyến Nông Tỉnh Hòa Bình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

CAO VĂN PHÀN

SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CÁC

HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG CỦA TRUNG TÂM

KHUYẾN NÔNG TỈNH HÒA BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

MÃ SỐ: 8310110

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. TRẦN THỊ THU HÀ

Hà Nội, 2019

Hà Nội, 4.2018

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,

kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong

bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên

cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận

đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.

Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2019

Ngƣời cam đoan

Cao Văn Phàn

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp ngoài sự lỗ lực của bản thân, tôi

đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể, cá

nhân trong và ngoài trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, vì thế:

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong

trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; đặc biệt là các thầy cô trong chuyên

ngành Quản lý Kinh tế, những ngƣời đã hết lòng giúp đỡ và truyền đạt cho tôi

những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trƣờng.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Trần Thị

Thu Hà, ngƣời đã dành nhiều thời gian, tâm huyết và tận tình hƣớng dẫn chỉ

bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Trung tâm Khuyến nông tỉnh

Hòa Bình; Trạm Khuyến nông Khuyến lâm các huyện Lƣơng Sơn, Tân Lạc,

Kim Bôi; Các hộ gia đình tham gia phỏng vấn, thực hiện phiếu điều tra trên

địa bàn tỉnh đã cung cấp số liệu, tƣ liệu, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá

trình thực hiện đề tài.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã

động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Do thời gian và kiến thức có hạn, đề tài của tôi không tránh khỏi những

hạn chế, thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của

các thầy cô giáo cùng toàn thể bạn đọc.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2019

Sinh viên

Cao Văn Phàn

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................iii

DANH MỤC BẢNG......................................................................................... v

DANH MỤC SƠ ĐỒ ....................................................................................... vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................... vii

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA

NGƢỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG.......................... 5

1.1. Cơ sở lý luận về sự tham gia của ngƣời dân trong hoạt động khuyến nông...5

1.1.1. Hoạt động khuyến nông .................................................................. 5

1.2. Cơ sở thực tiễn về sự tham gia của ngƣời dân trong hoạt động khuyến

nông.............................................................................................................. 18

1.2.1. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới....................................... 18

1.2.2. Ở Việt Nam.................................................................................... 22

Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 30

2.1. Đặc điểm cơ bản của tỉnh Hoà Bình ..................................................... 30

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .......................................................................... 30

2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội ............................................................... 33

2.1.3. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động

khuyến nông tỉnh Hoà Bình..................................................................... 41

2.2. Đặc điểm cơ bản của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hòa Bình ............ 42

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 45

2.3.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ............................................ 45

2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu ....................................................... 45

2.3.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu........................................ 47

2.3.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá sử dụng trong luận văn ..................... 48

iv

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 49

3.1. Thực trạng hoạt động của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hòa Bình....... 49

3.1.1. Hoạt động của Trung tâm Khuyến nông....................................... 49

3.1.2. Một số kết quả đạt được của Trung tâm Khuyến nông................. 59

3.2. Thực trạng sự tham gia của ngƣời dân trong các hoạt động khuyến

nông của trung tâm Khuyến nông tỉnh Hòa Bình………………………...70

3.2.1. Khả năng tiếp cận các hoạt động khuyến nông............................ 69

3.2.2. Sự tham gia của người dân trong hoạt động đào tạo, tập huấn kỹ thuật 73

3.2.3. Sự tham gia của người dân trong hoạt động thông tin tuyên truyền 80

3.2.4. Sự tham gia của người dân trong hoạt động xây dựng mô hình trình

diễn .......................................................................................................... 84

KẾT LUẬN.................................................................................................. 102

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 105

v

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: So sánh phƣơng pháp khuyến nông truyền thống với phƣơng pháp

tiếp cận khuyến nông có sự tham gia.............................................................. 12

Bảng 1.2: Các dự án khuyến nông ở Việt Nam có sự tham gia......................23

Bảng 3.1: Nguồn nhân lực của Trung tâm Khuyến nông Hòa Bình...............51

Bảng 3.2: Mức độ hoạt động của Trung tâm khuyến nông phân theo lĩnh vực.....56

Bảng 3.3: Đối tƣợng tham gia của hoạt động khuyến nông……....................57

Bảng 3.4: Tình hình sử dụng nguồn kinh phí của trung tâm qua 3 năm 2015-

2017……….....................................................................................................58

Bảng 3.5: Tóm tắt kết quả mô hình trình diễn của Trung tâm Khuyến nông từ

năm 2015 đến năm 2017 ................................................................................. 63

Bảng 3.6: Các hoạt động khuyến nông trên địa bàn tỉnh................................ 70

Bảng 3.5: Mức độ hiểu biết của ngƣời dân với các hoạt động KN………….72

Bảng 3.6: Nguồn tiếp nhận thông tin KHKT chủ yếu……………………….74

Bảng 3.7: Sự tham gia của ngƣời dân trong đào tạo, tập huấn kỹ thuật………...75

Bảng 3.8: Mức độ tham gia đóng góp ý kiến, thảo luận, trao đổi của ngƣời dân

khi tham gia các lớp đào tạo, tập huấn………………………………………….76

vi

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hòa Bình ........ 51

Sơ đồ 3.2: Hình thức chuyển giao KTTB đến với ngƣời dân......................... 53

vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BQ Bình quân

CBKN Cán bộ khuyến nông

CLB Câu lạc bộ

CLBKN Câu lạc bộ khuyến nông

ĐHLN Đại học lâm nghiệp

HTX Hợp tác xã

KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên

KHKT Khoa học kỹ thuật

KN Khuyến nông

KNV Khuyến nông viên

KNVCS Khuyến nông viện cơ sở

KTTB Kỹ thuật tiến bộ

MHTD Mô hình trình diễn

LNXH Lâm nghiệp xã hội

PTKT Phát triển kinh tế

PTNT Phát triển nông thôn

QM Quy mô

QMTT Quy mô trang trại

TBKT Tiến bộ kỹ thuật

TTTT Thông tin tuyên truyền

TTKN Trung tâm khuyến nông

TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân

SL Số lƣợng

SXNN Sản xuất nông nghiệp

UBND Ủy ban nhân dân

VQG Vƣờn quốc gia

XĐGN Xóa đói giảm nghèo

1

MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cơ bản, giữ vai trò to lớn

trong việc phát triển kinh tế ở các nƣớc, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển.

Việt Nam là một nƣớc có nền kinh tế nông nghiệp đang phát triển vô cùng

mạnh mẽ. Từ một nƣớc có nền nông nghiệp lạc hậu, tự cung, tự cấp, quy mô

nhỏ, Việt Nam đã vƣơn lên để từng bƣớc trở thành một nƣớc có nền nông

nghiệp hàng hóa, đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia và tỷ suất hàng hóa

ngày càng lớn, có vị thế đáng kể trong khu vực và thế giới.

Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, hoạt động khuyến nông với nhiều nội

dung hình thức khác nhau, đã đóng góp phần lớn vào sự nghiệp phát triển sản

xuất nông nghiệp, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho ngƣời dân. Để đồng

hành cùng ngƣời dân chia sẻ những thuận lợn, khó khăn trên con đƣờng hƣớng

tới phát triển một nền nông nghiệp hiệu quả và bền vững là những cán bộ,

nhân viên, tình nguyện viên hệ thống Khuyến Nông Việt Nam. Ngày

02/03/1993, khi Chính phủ ban hành Nghị định 13/CP về công tác khuyến

nông, hệ thống khuyến nông Việt Nam đã đƣợc hình thành, cũng cố và ngày

càng phát triển một cách toàn diện. Khuyến nông khuyến ngƣ đã tích cực

chuyển giao những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, đào tạo, tập

huấn nâng cao trình độ kỹ thuật, canh tác cho nông dân, chuyển tải kịp thời

mọi chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách phát triển sản xuất nông lâm ngƣ

nghiệp của Đảng và Nhà nƣớc…Khuyến nông Việt Nam thực sự đã góp phần

tạo nên sự tăng trƣởng mạnh mẽ về năng suất, chất lƣợng sản phẩm nông –

lâm- ngƣ nghiệp, đảm bảo an ninh lƣơng thực, đóng vai trò quan trọng trong

công cuộc xóa đói giảm nghèo và sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông

thôn, nông dân.

Để hoạt động khuyến nông thực sự đạt hiệu quả cao thì cần phải có sự

tham gia tích cực của ngƣời dân. Sự tham gia của ngƣời dân và hoạt động

2

khuyến nông là quá trình bàn bạc cởi mở, bình đẳng giữa các nhà lãnh đạo và

ngƣời dân địa phƣơng. Trong đó kiến thức và ý kiến của ngƣời dân đƣợc

khám phá và tôn trọng. Họ cần đƣợc đƣợc xem là chủ thể của sự bàn bạc này.

Nằm trong cơ cấu tổ chức của khuyến nông Nhà nƣớc, Trung tâm

khuyến nông tỉnh Hòa Bình trong vài nằm trở lại đây đã có nhiều hoạt động

tiêu biểu góp phần tích cực vào công cuộc phát triển nông nghiệp nông thôn

của tỉnh. Hiện nay, khoa học kỹ thuật rất phát triển, mà tiếp cận khoa học kỹ

thuật tiên tiến của hộ nông dân vẫn còn hạn chế. Để làm tốt công tác chuyển

giao công nghệ, thông tin đến ngƣời dân và hƣớng dẫn ngƣời dân tiếp cận

khoa học kỹ thuật tiên tiến từ nhiều nguồn khác nhau thì đội ngũ khuyến nông

hết sức quan trọng. Theo phƣơng thức áp đặt từ trên xuống của khuyến nông,

chƣa huy động đƣợc sự tham gia của ngƣời dân cũng nhƣ chƣa xuất phát từ lợi

ích của ngƣời dân. Một số chƣơng trình khuyến nông bền vững phải huy động

đƣợc sự tham gia của ngƣời dân vào quá trình lập kế hoạch, thảo luận, đƣa ra

quyết định, cho một lĩnh vực nào đó. Khi tham gia, ngƣời dân có thể phát huy

tính sáng tạo, tăng cƣờng quyền làm chủ, cung cấp thông tin về kinh nghiệm

cũng nhƣ kiến thức địa phƣơng. Để nâng cao hiệu quả các hoạt động khuyến

nông, cần có sự tham gia của ngƣời dân. Muốn biết các hộ nông dân họ đang

nghĩ gì, cần gì và mong muồn điều gì từ hoạt động khuyến nông không thể

thiếu đƣợc những đóng góp tích cực của ngƣời dân. Các yếu tố ảnh hƣởng tới

sự tham gia của ngƣời dân trong các hoạt động khuyến nông là gì và làm thế

nào để tăng cƣờng hơn sự chủ động, tham gia tích cực của ngƣời dân trong các

hoạt động khuyến nông là những vấn đề đặt ra hiện nay.

Chính vì vậy, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Sự tham gia của người

dân trong các hoạt động khuyến nông của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hòa

Bình” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản lý kinh tế của Trƣờng Đại

học Lâm nghiệp.

3

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu tổng quát

Trên cơ sở đánh giá sự tham gia của ngƣời dân trong các hoạt động

khuyến nông của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hòa Bình và xác định các yếu

tố ảnh hƣởng đến sự tham gia của ngƣời dân trong hoạt động khuyến nông, từ

đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sự tham gia của ngƣời dân trong

hoạt động khuyến nông

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về khuyến nông và sự tham gia

của ngƣời dân trong các hoạt động khuyến nông;

- Đánh giá sự tham gia của ngƣời dân trong các hoạt động khuyến nông

của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hòa Bình;

- Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tham gia của ngƣời dân trong

hoạt động khuyến nông của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hòa Bình;

- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia của ngƣời dân

trong hoạt động khuyến nông của trung tâm Khuyến nông tỉnh Hòa Bình.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Sự tham gia của ngƣời dân trong các hoạt động khuyến nông, các yếu tố

ảnh hƣởng tới sự tham gia của họ trong hoạt động khuyến nông của Trung tâm

Khuyến nông tỉnh Hòa Bình.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sự tham gia của ngƣời

dân trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đối với hoạt động khuyến nông của trung tâm

Khuyến nông tỉnh Hòa Bình.

Phạm vi về thời gian: số liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu đƣợc lấy

từ năm 2015-2017.

Thời gian thực tập đề tài từ tháng 11/2018 - 4/2019

4

4. Nội dung nghiên cứu

- Cơ sở lý luận và thực tiễn về khuyến nông và sự tham gia của ngƣời

dân trong hoạt động khuyến nông;

- Sự tham gia của ngƣời dân trong các hoạt động khuyến nông của trung

tâm Khuyến nông tỉnh Hòa Bình;

- Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tham gia của ngƣời dân trong các hoạt

động khuyến nông của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hòa Bình;

- Một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia của ngƣời dân trong hoạt

động khuyến nông của trung tâm Khuyến nông tỉnh Hòa Bình.

5. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm 03 chƣơng:

Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của ngƣời dân trong

hoạt động khuyến nông.

Chƣơng 2. Đặc điểm địa bàn và phƣơng pháp nghiên cứu.

Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!