Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sự Tham Gia Của Cộng Đồng Trong Phát Triển Loài Thảo Quả Amomum Aromaticum Roxb Tại Xã Nậm Xé Huyện Văn Bàn Tỉnh Lào Cai
PREMIUM
Số trang
63
Kích thước
863.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1018

Sự Tham Gia Của Cộng Đồng Trong Phát Triển Loài Thảo Quả Amomum Aromaticum Roxb Tại Xã Nậm Xé Huyện Văn Bàn Tỉnh Lào Cai

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG

-----  -----

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN LOÀI

THẢO QUẢ ( Amomum aromaticum Roxb.) TẠI XÃ NẬM XÉ,

HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

MÃ SỐ: 302

Giáo viên hƣớng dẫn : PGS. TS. Trần Ngọc Hải

Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Hải Yến

Mã sinh viên : 1353022331

Lớp : 58C – QLTNR

Khóa học : 2013 – 2017

Hà Nội, 2017

LỜI CẢM ƠN

Trƣớc hết tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Quý thầy cô Trƣờng Đại học

Lâm nghiệp Việt Nam, Quý thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi

trƣờng đã dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho tôi trong suốt bốn năm học

tập và rèn luyện tại trƣờng.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Trần Ngọc Hải, ngƣời đã

nhiệt tình hƣớng dẫn tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.

Đồng thời, tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo UBND, lãnh

đạo các phòng ban ngành và toàn thể nhân dân xã Nậm Xé đã tạo điều kiện

thuận lợi cho tôi đƣợc thực tập tại xã, đƣợc tiếp xúc thực tế, có thêm kinh

nghiệm trong quá trình thực tập.

Tôi xin cảm ơn cán bộ Khuyến nông – lâm, cán bộ Kiểm lâm, cùng toàn

thể bạn bè trong huyện Văn Bàn đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập.

Với vốn kiến thức còn eo hẹp và thời gian thực tập tại xã có hạn nên tôi

không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến

đóng góp, phê bình của quý thầy cô bạn bè. Đó sẽ là hành trang quý giá giúp tôi

hoàn thiện kiến thức của mình.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2017

Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Hải Yến

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

1. Tên khóa luận: “ Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển loài

Thảo quả (Amomum aromaticum Roxb.) tại xã Nậm Xé, huyện Văn Bàn,

tỉnh Lào Cai”

2. Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hải Yến

3. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS. TS. Trần Ngọc Hải

4. Mục tiêu nghiên cứu:

- Mục têu chung: Đánh giá đƣợc sự tham gia của cộng đồng trong phát

triển loài Thảo quả tại địa phƣơng.

- Mục tiêu cụ thể: Đánh giá đƣợc thực trạng gây trồng; sự tham gia của

cộng đồng trong công tác gây trồng, thu hái và tiêu thụ; những tác động của

cộng đồng đến sự phát triển bền vững của loài Thảo quả từ đó làm cơ cơ đề xuất

những biện pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng trong phát triển bền

vững Thảo quả tại địa phƣơng.

5. Nội dung nghiên cứu:

- Thực trạng gây trồng loài Thảo quả tại địa phƣơng.

- Sự tham gia của cộng đồng trong gây trồng, thu hái, và tiêu thụ Thảo

quả tại địa phƣơng.

- Những tác động của cộng đồng đến phát triển bền vững loài Thảo quả tại

địa phƣơng.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng

trong phát triển bền vững loài Thảo quả tại địa phƣơng.

6. Những kết quả đạt đƣợc:

6.1. Thực trạng gây trồng loài Thảo quả tại địa phƣơng.

6.2. Sự tham gia của cộng đồng trong gây trồng, thu hái và tiêu thụ Thảo

quả tại địa phƣơng.

6.3. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển

bền vững Thảo quả có sự tham gia của cộng đồng.

6.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng

trong phát triển bền vững loài Thảo quả tại xã Nậm Xé.

Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2017

Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Hải Yến

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu Viết đầy đủ

BQLKBT Ban quản lý khu bảo tồn

FAO Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc

HDND Hội đồng nhân dân

NDST Nông dân sở thích

NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

PRA Phƣơng pháp đánh giá có sự tham gia của cộng đồng

SWOT Phƣơng pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

UBND Ủy ban nhân dân

UN - REDD Chƣơng trình hợp tác của Liên Hợp Quốc về Giảm phát thải từ phá

rừng và suy thoái rừng ở các nƣớc đang phát triển

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU ........................... 3

1.1. Tình hình nghiên cứu Thảo quả trên thế giới................................................. 3

1.2. Tình hình nghiên cứu Thảo quả tại Việt Nam ............................................... 5

1.3. Quản lý rừng trên cơ sở cộng đồng................................................................ 9

1.3.1. Các khái niệm liên quan.............................................................................. 9

1.3.2. Quản lý tài nguyên trên cơ sở cộng đồng.................................................... 9

1.4. Các nghiên cứu liên quan đến quản lý rừng trên cơ sở cộng đồng ở Việt Nam... 10

1.5. Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng đến phát triển loài Thảo quả tại địa

phƣơng................................................................................................................. 11

Chƣơng 2. MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 12

2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 12

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 12

2.3. Thời gian nghiên cứu ................................................................................... 12

2.4. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 13

2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 13

2.5.1. Phƣơng pháp kế thừa................................................................................. 13

2.5.2. Chọn điểm nghiên cứu .............................................................................. 13

2.5.3. Tiến hành điều tra thực địa........................................................................ 13

2.5.4. Phƣơng pháp tiếp cận hệ sinh thái và giải pháp cho phát triển loài Thảo

quả tại khu vực điều tra ....................................................................................... 17

Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 18

3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 18

3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 18

3.1.2. Đất đai ....................................................................................................... 18

3.1.3. Khí hậu - Thủy văn ................................................................................... 18

3.2. Điều kiện kinh tế, xã hội .............................................................................. 20

3.2.1. Dân tộc, dân số và lao động ...................................................................... 20

3.2.2. Đặc điểm kinh tế, ngành nghề sản xuất .................................................... 20

3.2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội................................................................... 21

3.2.4. Thị trƣờng và dịch vụ................................................................................ 22

Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 24

4.1. Thực trạng trồng cây Thảo quả tại khu vực điều tra.................................... 24

4.1.1.Thực trạng gây trồng loài Thảo quả tại xã Nậm Xé .................................. 24

4.1.2. Các dự án, chƣơng trình về phát triển Thảo quả tại xã Nậm Xé .............. 27

4.2. Sự tham gia của cộng đồng trong gây trồng, thu hái, và tiêu thụ Thảo quả tại

xã Nậm Xé........................................................................................................... 28

4.2.1. Bƣớc đầu tham gia của cộng đồng liên quan đến Thảo quả tại xã Nậm Xé ... 28

4.2.2. Các hoạt động của địa phƣơng nhằm thu hút cộng đồng tham gia........... 31

4.2.3. Đánh giá mức độ tham gia của cộng đồng................................................ 32

4.2.4. Công tác chỉ đạo của UBND xã trong việc triển bền vững cây Thảo quả

lần 2 năm 2015 (Nguồn: Theo báo cáo tổng kết kết quả nhóm NDST về Thảo

quả lần 2 năm 2015)............................................................................................ 35

4.3. Những tác động của cộng đồng đến phát triển bền vững loài Thảo quả tại xã

Nậm Xé................................................................................................................ 37

4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng trong

phát triển bền vững loài Thảo quả tại xã Nậm Xé .............................................. 39

KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ............................................................ 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!