Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sự phê phán tôn giáo của c.mác trong "lời nói đầu – góp phần phê phán triết học pháp quyền của hegel".
PREMIUM
Số trang
69
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1653

Sự phê phán tôn giáo của c.mác trong "lời nói đầu – góp phần phê phán triết học pháp quyền của hegel".

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

  

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SỰ PHÊ PHÁN TÔN GIÁO CỦA C.MÁC TRONG

"LỜI NÓI ĐẦU - GÓP PHẦN PHÊ PHÁN TRIẾT HỌC

PHÁP QUYỀN CỦA HEGEL”

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Lê Đức Tâm

Sinh viên thực hiện : Võ Thị Hạnh

Lớp : 12SGC

Đà Nẵng, 5/2016

2

LỜI CẢM ƠN

Kính thưa quý thầy cô!

Em nhớ có người đã từng hỏi: Thế gian này có ai không cần thầy dạy,

mà vẫn am tường tất cả hay không? Và em cũng đã tìm thấy, em đã được đọc,

đã được nghe câu trả lời, đó là: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. Và em cũng đã suy

ngẫm, chiêm nghiệm về câu trả lời đó.

Tuy nhiên, sự chiêm nghiệm về hàm ý câu trả lời trên thì đến hôm nay,

khi bước vào những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời sinh viên, em mới

hiểu hơn bao giờ hết. Để có được kết quả như ngày hôm nay, bên cạnh sự

chăm lo của người thân trong gia đình, sự nỗ lực của bản thân mình, thì yếu tố

chính đưa đến bến bờ thành công là nhờ vào công dạy bảo của thầy cô trong

suốt thời gian qua. Vì vậy, em xin dành trang đầu tiên của khóa luận để gửi

đến thầy cô những lời biết ơn sâu sắc nhất.

Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Giáo dục Chính trị trường

Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng và Khoa Mác – Lênin trường Đại học

Kinh tế - Đại học Đà Nẵng đã giúp đỡ, dạy bảo em trong suốt quá trình học

tập, và thời gian viết khóa luận tốt nghiệp.

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy Lê Đức Tâm -

người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này.

Là sinh viên, mới bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa, mặc dù đã

có nhiều cố gắng, song khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót.Vì vậy, em

rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để khóa luận được

hoàn thiện hơn, cũng như em tự hoàn thiện kỹ năng nghiên cứu khoa học và

trình bày khóa luận.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

3

Đà Nẵng, ngày 10 tháng 4 năm 2016

Sinh viên

Võ Thị Hạnh

4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi thực hiện dưới

sự hướng dẫn của Th.S Lê Đức Tâm và chưa từng công bố trong bất cứ công

trình nào khác.

Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về nội dung khoa học của công trình này.

Đà Nẵng, ngày 10 tháng 4 năm 2016

Tác giả

Võ Thị Hạnh

5

MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 7

2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài ................................................................ 10

3. Phạm vi đối tượng nghiên cứu……………………………………………..4

4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ................................................. 11

5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài........................................................ 11

6. Cấu trúc đề tài ............................................................................................. 12

7. Tình hình nghiên cứu đề tài ........................................................................ 12

B. PHẦN NỘI DUNG ................................................................................... 15

Chương 1 “LỜI NÓI ĐẦU – GÓP PHẦN PHÊ PHÁN TRIẾT HỌC

PHÁP QUYỀN CỦA HEGEL” CỦA C.MÁC VÀ CHỦ ĐỀ PHÊ PHÁN

TÔN GIÁO CỦA C.MÁC TRONG TÁC PHẨM...................................... 15

1.1. Về “Lời nói đầu – Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hegel”

của C.Mác........................................................................................................ 15

1.1.1. Hoàn cảnh ra đời và mục đích của tác phẩm ........................................ 15

1.1.1.1. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm................................................................. 15

1.1.1.2. Mục đích của tác phẩm ...................................................................... 16

1.1.2. Cấu trúc và chủ đề tư tưởng của tác phẩm “ Lời nói đầu – Góp phần

phê phán triết học pháp quyền của Hegel” của C.Mác ................................... 17

1.1.2.1. Cấu trúc của tác phẩm “Lời nói đầu – Góp phần phê phán triết học

pháp quyền của Hegel” của C.Mác................................................................. 17

1.1.2.2. Chủ đề tư tưởng của tác phẩm “ Lời nói đầu- Góp phần phê phán triết

học pháp quyền của Hegel” của C.Mác .......................................................... 24

1.2. Sự phê phán tôn giáo của C.Mác trong “Lời nói đầu – Góp phần phê phán

triết học pháp quyền của Hegel” ..................................................................... 28

6

1.2.1. Mục đích phê phán tôn giáo của C.Mác ............................................... 28

1.2.2. Phương pháp phê phán tôn giáo của C.Mác ........................................ 29

1.2.3. Tư tưởng đấu tranh giải phóng con người thoát khỏi sự tha hóa của tôn

giáo của C.Mác ............................................................................................... 32

Chương 2......................................................................................................... 37

SỰ PHÊ PHÁN TÔN GIÁO CỦA C.MÁC TRONG “LỜI NÓI ĐẦU – GÓP

PHẦN PHÊ PHÁN TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA HEGEL”................ 37

2.1. C.Mác vạch rõ nguồn gốc, bản chất của tôn giáo .................................... 37

2.1.1. Nguồn gốc của tôn giáo ........................................................................ 37

2.1.1.1. Nguồn gốc xã hội của tôn giáo .......................................................... 37

2.1.1.2 Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tâm lí của tôn giáo .................... 40

2.1.2. Bản chất của tôn giáo ........................................................................... 43

2.2. C.Mác chỉ ra cấu trúc của tôn giáo và nêu ra chức năng xã hội của tôn

giáo .................................................................................................................. 46

2.2.1. Cấu trúc của tôn giáo............................................................................ 46

2.2.2. Các chức năng xã hội của tôn giáo....................................................... 50

2.3. C.Mác đánh giá vai trò, ảnh hưởng của tôn giáo trong cuộc sống con

người và xã hội trong lịch sử........................................................................... 54

2.3.1. Vai trò của tôn giáo trong cuộc sống con người và xã hội trong lịch sử

......................................................................................................................... 54

2.3.2. Ảnh hưởng của tôn giáo trong cuộc sống con người và xã hội rong lịch

sử ..................................................................................................................... 58

C. PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................... 60

D. PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................... 65

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!