Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sử dụng tri thức địa phương trong giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
––––––––––––––––––––
NGUYỄN THỊ NGỌC
SỬ DỤNG TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG TRONG
GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM CHO
HỌC SINH TIỂU HỌC TÀY - NÙNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
––––––––––––––––––––
NGUYỄN THỊ NGỌC
SỬ DỤNG TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG TRONG
GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM CHO
HỌC SINH TIỂU HỌC TÀY - NÙNG
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục
Mã số: 62 14 01 02
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỒNG QUANG
THÁI NGUYÊN - 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu trong luận án chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Ngọc
ii
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới PGS. TS Phạm Hồng
Quang đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cơ sở đào tạo Đại học Thái Nguyên,
trường Đại học Sư phạm đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận án này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp đã chia sẻ nhiều kinh
nghiệm quý báu và luôn động viên tôi trong quá trình thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, năm 2014
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Nguyễn Thị Ngọc
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan............................................................................................................... i
Mục lục...................................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt......................................................................................... iv
Danh mục các bảng .....................................................................................................v
Danh mục các biểu đồ, đồ thị.................................................................................... vi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu......................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................2
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................2
6. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................3
8. Các luận điểm khoa học của luận án.......................................................................5
9. Những đóng góp mới của luận án ...........................................................................6
10. Cấu trúc của luận án..............................................................................................6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG
TRONG GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM CHO HỌC SINH
TIỂU HỌC TÀY - NÙNG ........................................................................................7
1.1. Tổng quan.............................................................................................................7
1.1.1. Những nghiên cứu chủ yếu về hoạt động giáo dục quyền và bổn phận trẻ em .......7
1.1.2. Một số công trình nghiên cứu về sử dụng tri thức địa phƣơng trong giáo
dục học sinh...............................................................................................................12
1.1.3. Những nghiên cứu về văn hóa Tày - Nùng và ý nghĩa giáo dục quyền và
bổn phận trẻ em.........................................................................................................13
1.2. Khái niệm cơ bản của luận án ............................................................................17
1.2.1. Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em................................................................17
1.2.2. Tri thức - Tri thức địa phƣơng .....................................................................21
1.3. Tri thức địa phƣơng của cộng đồng dân tộc Tày - Nùng trong giáo dục học
sinh tiểu học ..............................................................................................................23
1.3.1. Đặc điểm của tri thức địa phƣơng...................................................................23
iv
1.3.2. Các tiêu chí xác định đặc trƣng văn hóa là tri thức địa phƣơng đƣợc sử
dụng trong giáo dục học sinh tiểu học ......................................................................24
1.4. Quá trình giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh học sinh tiểu
học Tày - Nùng..........................................................................................................26
1.4.1. Một vài đặc điểm cơ bản của học sinh tiểu học ngƣời Tày - Nùng ................26
1.4.2. Đặc điểm của quá trình giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh
tiểu học Tày - Nùng...................................................................................................27
1.4.3. Nội dung và phƣơng pháp giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học
sinh tiểu học Tày - Nùng...........................................................................................30
1.4.4. Các con đƣờng giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học
Tày - Nùng ................................................................................................................37
1.5. Sử dụng tri thức địa phƣơng trong quá trình giáo dục quyền và bổn phận trẻ
em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng .......................................................................40
1.5.1. Mục đích sử dụng tri thức địa phƣơng trong giáo dục quyền và bổn phận
trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng ..................................................................40
1.5.2. Nội dung tri thức địa phƣơng sử dụng trong giáo dục quyền và bổn phận
trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng ..................................................................42
1.5.3. Nguyên tắc và cách thức sử dụng tri thức địa phƣơng trong giáo dục
quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng...................................50
1.5.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình sử dụng tri thức địa phƣơng trong
giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng ....................53
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..........................................................................................55
Chƣơng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRI THỨC ĐỊA
PHƢƠNG TRONG GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM CHO
HỌC SINH TIỂU HỌC TÀY - NÙNG KHU VỰC VIỆT BẮC.........................57
2.1. Những kinh nghiệm thực tiễn về giáo dục quyền và bổn phận trẻ em trên
thế giới và ở Việt Nam..............................................................................................57
2.1.1. Kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới....................................................57
2.1.2. Kinh nghiệm giáo dục quyền và bổn phận trẻ em tại Việt Nam.....................58
2.2. Khảo sát thực trạng sử dụng tri thức địa phƣơng trong giáo dục quyền và bổn
phận trẻ em cho học sinh Tày - Nùng tại các trƣờng tiểu học khu vực Việt Bắc ............59
v
2.2.1. Những vấn đề chung về khảo sát thực trạng ...................................................59
2.2.2. Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng tri thức địa phƣơng trong giáo dục
quyền và bổn phận cho học sinh tiểu học Tày - Nùng khu vực Việt Bắc.................62
2.2.3. Đánh giá chung về thực trạng sử dụng tri thức địa phƣơng trong giáo dục
quyền và bổn phận cho học sinh tiểu học Tày - Nùng khu vực Việt Bắc.................88
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..........................................................................................92
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TÀY - NÙNG QUA SỬ DỤNG TRI THỨC
ĐỊA PHƢƠNG CỦA KHU VỰC VIỆT BẮC.......................................................93
3.1. Một số nguyên tắc định hƣớng xây dựng biện pháp ..........................................93
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của hoạt động giáo dục ..........................93
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo gắn với cuộc sống của học sinh, với thực tiễn đời
sống vùng miền .........................................................................................................93
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tƣợng giáo dục ...............................94
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa giáo dục trong nhà trƣờng, giáo
dục gia đình và giáo dục tại cộng đồng địa phƣơng .................................................94
3.2. Biện pháp sử dụng tri thức địa phƣơng trong giáo dục quyền và bổn phận
trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng khu vực Việt Bắc .....................................95
3.2.1. Biện pháp 1: Lựa chọn tri thức địa phƣơng phù hợp với nội dung Q&BP
trẻ em cần giáo dục để thiết kế giáo án và lập kế hoạch tổ chức hoạt động GD. .....95
3.2.2. Biện pháp 2: Vận dụng quy trình sử dụng TTĐP để giáo dục Q&BP trẻ
em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng .......................................................................97
3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động giáo dục Q&BP trẻ em trong nhà
trƣờng với nội dung hƣởng ứng các sự kiện văn hóa diễn ra tại địa phƣơng ...........99
3.2.4. Biện pháp 4: Tổ chức đa dạng các hình thức hoạt động giáo dục sử dụng
tri thức địa phƣơng để giáo dục Q&BP trẻ em cho học sinh Tày - Nùng trong
trƣờng tiểu học ........................................................................................................102
3.2.5. Biện pháp 5: Kết hợp đánh giá trong và ngoài nhà trƣờng về kết quả giáo
dục quyền và bổn phận qua sử dụng tri thức địa phƣơng .......................................103
3.2.6. Mối quan hệ giữa các biện pháp ...................................................................105
3.3. Thực nghiệm sƣ phạm......................................................................................107
vi
3.3.1. Khảo nghiệm đánh giá các biện pháp sử dụng tri thức địa phƣơng trong
giáo dục Q&BP trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng......................................107
3.3.2. Thực nghiệm sƣ phạm...................................................................................111
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3........................................................................................147
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................................................................148
1. Kết luận ...............................................................................................................148
2. Khuyến nghị ........................................................................................................150
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..............151
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................152
PHỤ LỤC...............................................................................................................160
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DH : Dạy học
DTTS : Dân tộc thiểu số
GD : Giáo dục
GV : Giáo viên
HS : Học sinh
NGLL : Ngoài giờ lên lớp
Q&BP : Quyền và bổn phận
QTGD : Quá trình giáo dục
TE : Trẻ em
TH : Tiểu học
TTĐP : Tri thức địa phƣơng
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Đánh giá của CBQL và giáo viên về ƣu thế sử dụng tri thức địa
phƣơng trong giáo dục Q&BP trẻ em cho HSTH Tày - Nùng.................63
Bảng 2.2: Nhận thức của CBQL và giáo viên về mục đích sử dụng tri thức địa
phƣơng trong giáo dục Q&BP cho HSTH Tày - Nùng...........................64
Bảng 2.3: Nhận thức của giáo viên về nội dung quyền và bổn phận đƣợc
giáo dục qua sử dụng tri thức địa phƣơng...........................................66
Bảng 2.4: Nhận thức của giáo viên về hình thức và phƣơng pháp sử dụng tri
thức địa phƣơng trong giáo dục Q&BP cho học sinh tiểu học
Tày - Nùng..........................................................................................67
Bảng 2.5: Tỉ lệ giáo viên sử dụng tri thức địa phƣơng trong giáo dục Q&BP
trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng ............................................69
Bảng 2.6: Các loại hình văn hóa địa phƣơng đƣợc sử dụng trong giáo dục
Q&BP cho HSTH Tày - Nùng ............................................................70
Bảng 2.7: Nội dung tri thức địa phƣơng đƣợc giáo viên sử dụng trong giáo
dục quyền và bổn phận cho học sinh tiểu học Tày - Nùng .................72
Bảng 2.8: Hình thức sử dụng tri thức địa phƣơng trong giáo dục Q&BP cho
học sinh tiểu học Tày - Nùng ..............................................................75
Bảng 2.9: Phƣơng pháp sử dụng TTĐP để giáo dục Q&BP cho học sinh tiểu
học Tày - Nùng trong hoạt động giáo dục NGLL...............................78
Bảng 2.10: Phƣơng pháp sử dụng TTĐP nhằm giáo dục Q&BP cho học sinh
trong dạy học môn Đạo đức ................................................................79
Bảng 2.11: Yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình sử dụng tri thức địa phƣơng trong
giáo dục Q&BP cho học sinh tiểu học ngƣời Tày - Nùng ..................81
Bảng 2.12: Khó khăn của giáo viên khi sử dụng TTĐP trong giáo dục Q&BP
trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng ............................................85
Bảng 3.1: Đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp ....................................108
Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi của các biện pháp ...........................................109
vi
Bảng 3.3: Nhận thức của học sinh về quyền và bổn phận trẻ em trƣớc
thực nghiệm.......................................................................................120
Bảng 3.4: Thái độ và hành vi của học sinh về các quyền và bổn phận trƣớc
thực nghiệm.......................................................................................120
Bảng 3.5: Điểm TB nhận thức của học sinh về Q&BP sau TN lần 1................123
Bảng 3.6: Nhận thức của HS trƣớc và sau TN lần 1..........................................124
Bảng 3.7: Thái độ của học sinh trƣớc và sau thực nghiệm lần 1.......................125
Bảng 3.8: Điểm TB hành vi của học sinh trƣớc và sau thực nghiệm lần 1 .......126
Bảng 3.9: Hành vi của học sinh trƣớc và sau thực nghiệm lần 1 ......................126
Bảng 3.10: Điểm TB nhận thức của học sinh sau TN lần 2 ................................131
Bảng 3.11: Nhận thức của học sinh sau thực nghiệm lần 2.................................131
Bảng 3.12: Điểm TB thái độ của học sinh sau TN lần 2 .....................................133
Bảng 3.13: Điểm TBC hành vi của học sinh sau TN lần 2..................................135
Bảng 3.14: Tƣơng quan hành vi của học sinh hai tỉnh giữa TN lần 1 và TN lần 2...136
Bảng 3.15: Giá trị TBC ở lớp TN sau hai lần thực nghiệm.................................136
Bảng 3.16: Kết quả khảo sát kỹ năng thiết kế giáo án (lập kế hoạch tổ chức
hoạt động GD) tích hợp TTĐP của giáo viên trƣớc thực nghiệm.....140
Bảng 3.17: Kết quả khảo sát năng lực dạy học (tổ chức hoạt động GD) tích
hợp TTĐP của giáo viên trƣớc thực nghiệm.....................................141
Bảng 3.18: Kết quả khảo sát kỹ năng thiết kế giáo án (lập kế hoạch tổ chức
hoạt động GD) tích hợp TTĐP của giáo viên sau thực nghiệm........142
Bảng 3.19: Kết quả khảo sát kỹ năng thiết kế giáo án (lập kế hoạch HĐ) với
các tiêu chí cụ thể của giáo viên sau thực nghiệm ............................142
Bảng 3.20: Kết quả khảo sát năng lực dạy học (tổ chức hoạt động GD) tích
hợp TTĐP của giáo viên sau thực nghiệm........................................143
Bảng 3.21: Kết quả khảo sát năng lực dạy học (tổ chức hoạt động GD) tích
hợp TTĐP của giáo viên sau thực nghiệm với các tiêu chí cụ thể....144
vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
Biểu đồ:
Biểu đồ 2.1: Đánh giá của CBQL và giáo viên về ƣu thế sử dụng tri thức địa
phƣơng trong giáo dục Q&BP cho HSTH Tày - Nùng.......................63
Biểu đồ 2.2: Các loại hình văn hóa địa phƣơng sử dụng trong giáo dục Q&BP
cho HSTH Tày - Nùng ........................................................................71
Biểu đồ 2.3: Hình thức sử dụng tri thức VHĐP trong giáo dục Q&BP cho học
sinh tiểu học Tày - Nùng.....................................................................76
Biểu đồ 2.4: Phƣơng pháp giáo dục Q&BP trong dạy học môn Đạo đức theo
tiến trình bài học..................................................................................80
Biểu đồ 3.1: Tƣơng quan nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh trƣớc và
sau TN lần 1 tỉnh Thái Nguyên .........................................................127
Biểu đồ 3.2: Tƣơng quan nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh trƣớc và
sau TN lần 1 tỉnh Bắc Kạn ................................................................128
Biểu đồ 3.3: Tƣơng quan hành vi của học sinh trƣớc TN, sau TN lần 1, sau TN
lần 2 ...................................................................................................136
Đồ thị:
Đồ thị 3.1: Nhận thức của học sinh lớp TN tỉnh Thái Nguyên qua các giai
đoạn TN.............................................................................................132
Đồ thị 3.2: Nhận thức của học sinh lớp TN tỉnh Bắc Kạn qua các giai đoạn TN...133
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Giáo dục tiểu học là bậc học đầu tiên ở phổ thông thực hiện mục đích giáo
dục hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu song rất quan trọng cho sự phát
triển nhân cách. Trong quá trình đó, nhà giáo dục ngoài việc cung cấp cho học sinh
nội dung tri thức khoa học của các môn học theo quy định còn cần trang bị cho học
sinh những kỹ năng để vững vàng trong cuộc sống và học tập tốt hơn. Do đặc điểm
lứa tuổi, nhận thức của học sinh tiểu học về mọi mặt của đời sống đều khá non nớt,
sức đề kháng trƣớc các tác động xã hội của các em còn nhiều hạn chế. Bản thân học
sinh chƣa hiểu rõ mình có những quyền gì và có bổn phận gì để định hƣớng hành
động cho đúng. Đặc biệt trong bối cảnh đời sống xã hội hiện nay, vấn đề vi phạm
quyền trẻ em diễn ra theo chiều hƣớng phức tạp nên nhiệm vụ giáo dục quyền và
bổn phận trẻ em cho học sinh ở bậc tiểu học càng trở nên cấp thiết.
Học sinh tiểu học ở mỗi cộng đồng dân tộc sinh sống tại các địa phƣơng
khác nhau có sự thụ hƣởng các quyền trẻ em và thực hiện các bổn phận với những
đặc thù riêng. Các quyền và bổn phận ấy phải phù hợp với văn hóa, phong tục, tập
quán và lối sống của cộng đồng dân tộc tại địa phƣơng đó. Quá trình giáo dục quyền
và bổn phận trẻ em ở các khu vực khác nhau cần chú trọng khai thác những yêu cầu
của đời sống thực tiễn mang tính đặc thù của địa phƣơng để nội dung quyền và bổn
phận trẻ em đƣợc giáo dục sát với thực tiễn cuộc sống và phù hợp với đặc điểm
nhận thức của học sinh.
Học sinh tiểu học ngƣời Tày - Nùng khu vực Việt Bắc đƣợc thụ hƣởng đời
sống tinh thần phong phú với những giá trị văn hóa mang đậm đặc trƣng dân tộc.
Đó là những tri thức địa phƣơng chứa đựng trong phong tục, tập quán, cách sinh
hoạt, giao tiếp, lễ hội, tín ngƣỡng, tâm linh v.v… Nếu biết cách khai thác những tri
thức địa phƣơng để vận dụng vào quá trình giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho
học sinh tiểu học ngƣời Tày - Nùng sẽ góp phần làm phong phú thêm nội dung giáo
dục, gắn kết nội dung giáo dục với thực tiễn cuộc sống của học sinh, với đặc trƣng
văn hóa vùng miền.
2
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Sử dụng tri thức địa
phƣơng trong giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày -
Nùng” tại khu vực Việt Bắc làm đề tài luận án.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở những nghiên cứu lí luận về giáo dục quyền và bổn phận trẻ em
và hệ thống hoá tri thức địa phƣơng của cộng đồng dân tộc Tày - Nùng tại khu vực
Việt Bắc đồng thời khảo sát thực trạng giáo dục nhà trƣờng đã sử dụng tri thức địa
phƣơng để giáo dục quyền và bổn phận trẻ em, luận án hƣớng đến mục đích xây
dựng các biện pháp sử dụng tri thức địa phƣơng trong giáo dục quyền và bổn phận
trẻ em đạt hiệu quả cao nhất.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng ở
cuối cấp tiểu học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Mối quan hệ giữa tri thức địa phƣơng với giáo dục quyền và bổn phận trẻ em
cho học sinh tiểu học và mối quan hệ giữa biện pháp sử dụng tri thức địa phƣơng
trong hoạt động giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học ngƣời Tày
- Nùng với hiệu quả giáo dục.
4. Giả thuyết khoa học
Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng chịu sự
chi phối của nhiều yếu tố khác nhau trong đó có yếu tố tri thức địa phƣơng. Nếu xây
dựng đƣợc hệ thống các biện pháp sử dụng tri thức địa phƣơng trong giáo dục
quyền và bổn phận trẻ em phù hợp thì sẽ giúp giáo viên biết cách khai thác có hiệu
quả những giá trị tích cực của những tri thức đó để giáo dục các quyền và bổn phận
cho học sinh, gắn các quyền và bổn phận trẻ em với đời sống thực tiễn nhờ vậy hiệu
quả của quá trình giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày -
Nùng sẽ đƣợc nâng cao.
3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về sử dụng tri thức địa phƣơng trong giáo dục
quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng.
5.2. Nghiên cứu thực trạng sử dụng tri thức địa phƣơng trong giáo dục quyền
và bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng khu vực Việt Bắc.
5.3. Xây dựng hệ thống các biện pháp sử dụng tri thức địa phƣơng trong giáo
dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng khu vực Việt Bắc.
5.4. Thực nghiệm kiểm chứng tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp
sử dụng tri thức địa phƣơng trong giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh
tiểu học Tày - Nùng khu vực Việt Bắc.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Nội dung
Do nội dung các tri thức địa phƣơng khá phong phú và tồn tại rải rác trong
đời sống thực tiễn nên trong giới hạn luận án, chúng tôi chỉ đi sâu khai thác, sử
dụng các tri thức mang tính phổ biến toàn khu vực và có ƣu thế lớn trong giáo dục
quyền - bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng. Chúng tôi tập trung vào
một số dạng thức tồn tại phổ biến nhƣ phong tục, tập quán; ca dao, tục ngữ, thành
ngữ; truyện kể; kinh nghiệm; lễ hội, trò chơi; hƣơng ƣớc, quy ƣớc; nghệ thuật và
các yếu tố tín ngƣỡng, tâm linh tích cực của hai nhóm dân tộc Tày - Nùng tại các
tỉnh khu vực Việt Bắc.
Vận dụng khai thác tri thức địa phƣơng vào giáo dục một số nội dung quyền
- bổn phận trẻ em thuộc 4 nhóm quyền cơ bản đƣợc quy định trong Công ƣớc quốc
tế về quyền trẻ em gồm nhóm quyền đƣợc sống còn, nhóm quyền đƣợc phát triển;
nhóm quyền đƣợc bảo vệ, nhóm quyền đƣợc tham gia. Nội dung bổn phận trẻ em
đƣợc quy định trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em gồm bổn phận trẻ em
ở gia đình, ở nhà trƣờng và tại cộng đồng địa phƣơng.
Đề tài nghiên cứu của luận án chủ yếu hƣớng vào việc xác định hiệu quả tích
hợp sử dụng tri thức địa phƣơng trong giáo dục quyền và bổn phận thông qua hai
hình thức chủ yếu là dạy học môn Đạo Đức và tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ