Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sử dụng chương trình BIM mô phỏng thông tin nhà phố
PREMIUM
Số trang
65
Kích thước
9.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
988

Sử dụng chương trình BIM mô phỏng thông tin nhà phố

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH BIM MÔ

PHỎNG THÔNG TIN NHÀ PHỐ

Sinh viên thực hiện: Huỳnh Trường Chinh

Lê Tấn Nghĩa

Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Trọng Nghĩa

TP. Hồ Chí Minh, 2016

Báo cáo nghiên cứu khoa học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang 1

MỤC LỤC

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI………………………….......4

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

…………………………………………………………………………………………. 6

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU...................................................................................................8

1.1 TỒNG QUAN NGHIÊN CỨU: ............................................................................8

1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI:.............................................................................................9

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:........................................................................9

1.4 Ý TƯỞNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: .......................................................11

1.5 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH:.............................................................................11

CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................15

2.1 ỨNG DỤNG TEKLA STRUCTURE .................................................................15

2.1.1 Mô phỏng công trình ....................................................................................15

2.1.2 Điểm mạnh của Tekla trong quá trình mô phỏng.........................................33

2.2 KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU .................................................33

2.2.1 Quá trình khảo sát thực tế.............................................................................33

2.2.2 Điểm mạnh của tekla trong quá trình xử lý thông tin ..................................34

2.3 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO....................................41

CHƯƠNG 3: PHỤ LỤC................................................................................................42

3.1 NHẬT KÝ CÔNG TRƯỜNG.............................................................................42

3.2 DANH MỤC CÁC BẢN VẼ THI CÔNG ..........................................................64

Báo cáo nghiên cứu khoa học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang 2

MỤC LỤC HÌNH

Hình 0.1 Bảng thông tin công trình ...............................................................................11

Hình 1.1 Mô phỏng công trình bằng chương trình Tekla..............................................15

Hình 1.2 Tạo lưới tọa độ cho công trình .......................................................................16

Hình 1.3 Lưới tọa độ được thiết lập ..............................................................................17

Hình 2.1 Nhập bảng vẽ cad vào.....................................................................................17

Hình 2.1 Tạo mô hình trên nền bảng vẽ cad..................................................................18

Hình 1.3 Xây dựng hệ cọc trên Tekla và hình thực tế...................................................19

Hình 1.4 Hệ đài và dầm móng giữa tekla và hình thực tế ............................................20

Hình 1.5 Hệ cột cho công trình giữa Tekla và hình thực tế ..........................................21

Hình 1.6 Dầm sàn tầng 1 và hình thực tế ......................................................................22

Hình 1.7 Mô hình cột tầng 2..........................................................................................22

Hình 1.8 Mô hình dầm sàn tầng 2 .................................................................................22

Hình 1.9 Mô hình cột tầng 3..........................................................................................23

Hình 1.10 Mô hình dầm sàn tầng 3 ...............................................................................23

Hình 1.11 Tum thang bộ................................................................................................23

Hình 1.12 Mô hình 3D các phần tử ...............................................................................24

Hình 1.13 Cốt cao độ các tầng.......................................................................................24

Hình 1.14 Mặt bằng bố trí thép cọc khoan nhồi............................................................25

Hình 1.16 Thép bố trí trong đài.....................................................................................26

Hình 1.17 Thiết lập hệ dầm trong tekla.........................................................................26

Hình 1.18 Bố trí thép trong dầm, cột.............................................................................27

Hình 1.19 Thiết lập thép cột trong Tekla ......................................................................27

Hình 1.20 Vị trí neo thép cột vào đài móng ..................................................................28

Hình 1.21 Thiết lập thép sàn trong tekla .......................................................................29

Báo cáo nghiên cứu khoa học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang 3

Hình 1.22 Chi tiết móc neo............................................................................................29

Hình 1.23 Chi tiết sàn ban công ....................................................................................30

Hình 1.24 Thép dầm trong tekla....................................................................................31

Hình 1.25 Mặt bằng thép tầng trệt.................................................................................31

Hình 1.26 Mặt bằng thép tầng 1,2 .................................................................................32

Hình 1.28 Mặt bằng thép tầng mái ................................................................................32

Hình 1.29 Toàn bộ chi tiết thép nhà 3D ........................................................................33

Hình 1.30 Bản vẽ 2D xuất ra từ tekla ............................................................................36

Hình 1.31 Xuất bản excel khối lượng và thể tích bê tông.............................................38

Hình 1.33 Bảng tính khối lượng cốt thép ......................................................................39

Báo cáo nghiên cứu khoa học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang 4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:

- Tên đề tài: Sử Dụng Chương Trình BIM Mô Phỏng Thông Tin Nhà Phố

- Sinh viên thực hiện: Huỳnh Trường Chinh

Lê Tấn Nghĩa

- Lớp: DH11XD06 Khoa: Xây Dựng và Điện

-Năm thứ: 4 Số năm đào tạo: 4.5

- Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Trọng Nghĩa

2. Mục tiêu đề tài:

Nghiên cứu ứng dụng chương trình TEKLA mô phỏng thông tin và lập tiến độ

thi công nhà phố.

3. Tính mới và sáng tạo:

Chương trình tekla tích hợp các thông tin của tổng hợp các quá trình từ thiết kế.

kiến trúc kết cấu đến thi công. như vậy toàn bộ thông tin của dự án và cả vòng đời dự

án được tích hợp vào trong chương trình này.

4. Kết quả nghiên cứu:

 Bản vẽ được trình bày tương tác hơn.

 Khối lượng được tính nhanh hơn.

 Tiến độ được cập nhật tốt hơn.

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và

khả năng áp dụng của đề tài:

Kết quả sau khi hoàn thành sẽ giúp ích rất nhiều trong việc quản lý, điều chỉnh

tiến độ trong thi công nhà phố, cũng như ứng dụng để quản lý thi công nhà cao tầng.

Thông qua đây việc sử dụng chương trình Tekla vào thực tế quản lý thi công được

rộng rãi hơn, cũng như góp một phần nhỏ cho các đơn vị thi công vừa và nhỏ có thể

thiết kiệm được thời gian, nhân lực, đẩy nhanh tiến độ, lợi nhuận trong quá trình thi

Báo cáo nghiên cứu khoa học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang 5

công, tạo được uy tính cho các đơn vị thi công, cũng như giúp cho chủ đầu tư có thể

tiết kiệm được tiền.

6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp

chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu

có):

Ngày tháng năm

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

(ký, họ và tên)

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực

hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):

Ngày tháng năm

Xác nhận của đơn vị

(ký tên và đóng dấu)

Người hướng dẫn

(ký, họ và tên)

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!