Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sử dụng Bèo tây (Echihornia crassipes) làm sạch nước bị ô nhiễm Pb, Cd, As tại Thái Nguyên
MIỄN PHÍ
Số trang
5
Kích thước
324.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1982

Sử dụng Bèo tây (Echihornia crassipes) làm sạch nước bị ô nhiễm Pb, Cd, As tại Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Phan Thị Thu Hằng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 86(10): 191 - 194

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 191 http://www.lrc-tnu.edu.vn

SỬ DỤNG BÈO TÂY (Echihornia crassipes)

LÀM SẠCH NƯỚC BỊ Ô NHIỄM Pb, Cd, As TẠI THÁI NGUYÊN

Phan Thị Thu Hằng*

, Nguyễn Thị Minh Huệ

Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Sử dụng bèo tây trong việc giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng (Pb, Cd, As) trong môi trƣờng nƣớc

khi bổ sung kim loại nặng vào nƣớc theo các mức: 2,0 ppm Pb, 0,1ppm Cd và 0,5 ppm As trong

chậu thí nghiệm. Kiểm tra hàm lƣợng các kim loại trong nƣớc sau 5 - 10 - 20- 30 ngày thí nghiệm

trồng bèo tây, kết quả cho thấy bèo tây có khả năng tích lũy kim loại nặng rất tốt. Và sau 20- 30

ngày, tỷ lệ làm sạch của bèo tây với các kim loại nặng (Pb, Cd, As) hầu hết đều đạt 90 - 95%. Khả

năng làm sạch nƣớc bị ô nhiễm Pb và Cd của bèo tây nhanh hơn với nƣớc ô nhiễm As.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, trong khi bèo tây sinh trƣởng rất tốt trong nƣớc bị ô nhiễm Pb

và Cd thì trong nƣớc bị ô nhiễm 0,5ppm As, bèo tây có biểu hiện bị chết bắt đầu từ ngày thứ 8 sau

trồng và đến ngày thứ 25 tỷ lệ bèo tây bị bệnh khoảng 70%, điều này cho thấy có thể sử dụng bèo

tây nhƣ một chỉ thị phát hiện ô nhiễm As trong nƣớc.

Từ khoá: Bèo tây, kim loại nặng, tích luỹ, nước ô nhiễm, dung dịch.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Nƣớc là nguồn tài nguyên vô tận, giữ một vai

trò quan trọng trong quá trình hình thành và

phát triển sinh quyển - Không thể có sự sống

khi không có nƣớc. Nƣớc đóng vai trò quan

trọng trong sản xuất công nghiệp, nông

nghiệp, trong đời sống dân sinh..…

Ngày nay, do sự phát triển công nghiệp, cùng

với quá trình đô thị hoá đã kèm theo sự gia

tăng của nƣớc thải đổ vào các lƣu vực nơi mà

con ngƣời đã dùng nƣớc để sinh hoạt và ăn

uống, và sản xuất. Trƣớc hiện tƣợng ô nhiễm

nƣớc đang diễn ra ngày càng trầm trọng nhƣ

hiện nay, các nhà khoa học đã tiến hành các

nghiên cứu để bảo vệ nguồn tài nguyên quan

trọng của trái đất. Hiện nay các phƣơng pháp

giảm thiểu ô nhiễm khá phong phú nhƣ các

phƣơng pháp kết tủa, sa lắng, hấp phụ, trao

đổi iôn, chiết, trong đó phƣơng pháp sử dụng

thực vật (Phytoremediation) để làm sạch

nguồn nƣớc đƣợc coi là phƣơng pháp ƣu việt.

Sử dụng bèo tây trong việc xử lý ô nhiễm đã

đƣợc rất nhiều các tác giả trong và ngoài nƣớc

nghiên cứu. Bèo tây là cây sống ở nƣớc, có

Tel: 0912 430378

tốc độ sinh trƣởng rất nhanh và không cần

phải chăm sóc nên sử dụng bèo tây để xử lý ô

nhiễm nƣớc có thể thực hiện đƣợc dễ dàng

trong điều kiện nông hộ.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu mức độ làm sạch nƣớc bị ô nhiễm

Pb, Cd, As của bèo tây.

VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các thí nghiệm: Bèo tây đƣợc nuôi trong môi

trƣờng nƣớc tƣới chứa các kim loại nặng Pb,

Cd, As theo nồng độ lựa chọn:

1. Nƣớc tƣới chứa 2,0 ppm Pb

2. Nƣớc tƣới chứa 0,1 ppm Cd

3. Nƣớc tƣới chứa 0,5 ppm As

4. Nƣớc tƣới chứa 2,0 ppm Pb + 0,1ppm Cd +

0,5ppm As

Tiến hành kiểm tra hàm lƣợng các kim loại

nặng Pb, Cd, As trong nƣớc sau khi thả bèo 5

- 10 - 20 - 30 ngày.

Chỉ tiêu phân tích: Pb, Cd, As trong nƣớc

Phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp quang

phổ hấp thụ nguyên tử.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Khả năng hạn chế ô nhiễm Pb trong nước

của bèo tây

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!