Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sự du nhập của phật giáo và quá trình thích ứng, biến đổi văn hóa của người Tày ở một xã thuộc huyện Vị Xuyên, Hà Giang
MIỄN PHÍ
Số trang
10
Kích thước
423.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1805

Sự du nhập của phật giáo và quá trình thích ứng, biến đổi văn hóa của người Tày ở một xã thuộc huyện Vị Xuyên, Hà Giang

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TẠP CHÍ NCVHVN s ổ 1 (205) NĂM 2023 15

Sự DU NHẬP CỦA PHẬT GIẢO VÀ QUÁ TRÌNH THÍCH

ỨNG, BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI TÀY Ở MỘT XÃ

THUỘC HUYÊN VỊ XUYÊN, HÀ GIANG • • • 7

Trần Đức Tùng

Tóm tắt:

Nhiều nghiên cửu dần tộc học về người Tày ở Việt Nam hiện nay vẫn mô tả đời sổng văn

hoá của họ như một thế thong nhất và duy trì được các thực hành văn hoả truyền thống. Thực

tế cho thấy rằng, nhiều cộng đồng ngứời Tày đang ảnh hưởng và chịu chỉ phối từ các tôn giáo

mới bên cạnh tín 'ngưỡng truyền thống. Mặc dù vân duy trì được các tín ngưỡng này nhưng các

thực hành vãn hòá của người Tày đang có sự biến đổi ở từng địa phương khác nhau. Bài viết

này trình bày kết quả nghiên cứu thực địa về sự ảnh hưởng của Phật giảo đến một xã người Tày

thuộc tỉnh Hà Giang và những tác động của tôn giáo mới đến lối sống và phong tục tập quán.

Để cỏ thể thích ứng với sự hiện diện của Phật giáo, người Tày đã đưa Phật giáo gần gũi và hoà

nhập với văn hoả, loi song của tộc người mình.

Từ khóa: Người Tày, Phật giáo, Thích ứng, Biến đối văn hoá.

Giói thiệu

Phật giáo là một tôn giáo lớn du nhập

vào Việt Nam qua hàng ngàn năm lịch sử và đã

ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống của người dân

thông qua hệ ttíống giáo lí, chùa chiền và hệ

thống Phật tử. Điều này càng được minh chứng

thông qua việc nhiều triều đại trong lịch sử đã

coi Phật giáo như quốc giáo và cổ suý để nó có

thể phát triển sâu rộng hơn trong đời sống. Tuy

là một tôn giáo lâu đời và có sự ảnh hưởng rộng

rãi nhưng đối với những khu vực miền núi xa

xôi ở phía Bắc, Phật giáo chưa thể lan toả rộng

rãi và có sức ảnh hưởng lớn. Đây là điều trăn

trở của nhiều triều đại trong lịch sử Việt Nam

khi trong quá trình di cư, hệ thống chùa, tư

tưởng của Phật giáo đã được cố gắng xây dựng.

Trong, nhiều thập niên trở lại đây, việc truyền

bá tư tưởng Phật giáo lên vùng dân tộc thiểu

số cũng được nhà nước Việt Nam quan tâm

thông qua Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Theo

Thích Gia Quang (2014), Phật giáo đã có một

lịch sử lâu đời ở vùng miền núi phía Bắc Việt

Nam, nơi sinh sống của nhiều tộc người thiểu

số, tuy nhiên tôn giáo này vẫn được coi là hạn

chế và chưa tạo được sức ảnh hưởng lớn đến

đời sống người dân. Điều này đã tạo ra cơ hội

để các thực hành văn hoá được coi là ‘mê tín dị

đoan’ vẫn còn tồn tại và là lỗ hổng để một số

tôn giáo có gốc gác ngoại lai du nhập, gãy xáo

ừộn đời sống, an ninh, trật tự khu vực (Thích

Gia Quang 2014). Sau những năm 2000, việc

truyền bá Phật giáo tới các vùng dân tộc thiểu

số lại càng được Giáo hội Phật giáo Việt Nam

quan tâm với những động thái như xây dựng

mới, trùng tu lại các ngôi chùa cũ, phân công

nhà sư đến chủ trì các ngôi chùa tại địa phương,-

Từ những động thái này, đến năm 2015, Sơn

La là địa phương cuối cùng thành lập Giáo hội

Phật giáo Việt Nam cấp tỉnh. Theo Lê Bá Trình

(2018), đến năm 2018, ở miền núi phía Bắc đã

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!