Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Soan bai 11 thao tac lap luan so sanh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Soạn bài Thao tác lập luận so sánh
1. Soạn văn: Thao tác lập luận so sánh (siêu ngắn) mẫu 1
1.1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
Câu 1 (trang 79 SGK Ngữ văn 11 tập 1):
+ Đối tượng được so sánh: bài văn “Chiêu hồn” của Nguyễn Du.
+ Đối tượng so sánh: “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm”, “Truyện Kiều”.
Câu 2 (trang 79 SGK Ngữ văn 11 tập 1):
+ Giống nhau: các tác phẩm đều bàn đến vấn đề nhân sinh, số phận con người.
+ Khác nhau: Nếu “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm” chỉ nói đến một hạng
người, “Truyện Kiều” nói đến xã hôi người thì “Chiêu hồn” nói đến cả loài người.
Nếu “Truyện Kiều” nâng cao lịch sử thơ ca thì “Chiêu hồn” mở rộng địa dư tới cả
cõi chết.
Câu 3 (trang 79 SGK Ngữ văn 11 tập 1):
Mục đích so sánh: làm nổi bật tầm bao quát của hiện thực, tư tưởng trong “Chiêu
hồn”.
Câu 4 (trang 79 SGK Ngữ văn 11 tập 1):
+ Mục đích của so sánh: làm sáng rõ đối tượng được so sánh.
+ Yêu cầu của thao tác lập luận so sánh: các đối tượng phải được đặt trên cùng
bình diện, đánh giá cùng một tiêu chí.
1.2. Cách so sánh
Câu 1 (trang 80 SGK Ngữ văn 11 tập 1):
Nguyễn Tuân so sánh quan niệm “soi đường” của Ngô Tất Tố với các quan niệm:
+ Bàn về cải lương hương ẩm: chỉ cần bài trừ hủ tục.
+ Xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục: chỉ cần trở về với đời sống
chất phác, thuần hậu, trong sạch.
Câu 2 (trang 80 SGK Ngữ văn 11 tập 1):